Lớp 11

Kế hoạch dạy học môn Vật lí 11 năm 2022 – 2023

Kế hoạch dạy học môn Vật lí 11 năm 2022 – 2023 do giáo viên thiết kế bao gồm phân phối chương trình các hoạt động của học sinh và phân phối thời gian kiểm tra, đánh giá định kỳ nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh được kiến thức và đạt được các năng lực, phẩm chất cần thiết.

Thông qua mẫu Phân phối chương trình Vật lí 11 năm 2022 giúp giáo viên nhanh chóng xây dựng, hoàn thiện phân phối chương trình chi tiết, trình tổ chuyên môn phê duyệt. Ngoài ra các bạn xem thêm phân phối chương trình môn Toán 11. Vậy sau đây là Kế hoạch dạy học môn Vật lí 11 năm 2022, mời các bạn cùng tải tại đây.

Bạn đang xem: Kế hoạch dạy học môn Vật lí 11 năm 2022 – 2023

Phân phối chương trình Vật lí 11 năm 2022 – 2023

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO…….

TRƯỜNG PHỔ THÔNG ………..

————————–

KẾ HOẠCH DẠY HỌC HÀNG TUẦN

(Tiết chính khóa và tiết tự chọn)

MÔN: VẬT LÍ KHỐI 11

Năm học: 2022 – 2023

Cả năm: 35 tuần ( 70 tiết)

Học kì I: 18 tuần ( 36 tiết)

Học kì II: 17 tuần (34 tiết)

HỌC KÌ I

CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH VÀ ĐIỆN TRƯỜNG

Tuần

Tiết

Tên bài

1

1

Điện tích. Định luật cu-lông

2

Bài tập

2

3

Thuyết êlectron. Định luật bảo toàn điện tích

4

Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện ( Tiết 1)

3

5

Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện ( tiết 2)

6

Bài tập

4

7

Công của lực điện

( Bài tập 8 trang 25 SGK: Không yêu cầu học sinh phải làm)

8

Điện thế. Hiệu điên thế

5

9

Bài tập

10

Tụ điện (Công thức năng lượng điện trường W trong mục II.4. Năng lượng tụ điện: đọc thêm Bài tập 8 trang 33 SGK : Không yêu cầu HS phải làm)

6

11

Bài tập

CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI

Tuần

Tiết

Tên bài

6

12

Dòng điện không đổi. Nguồn điện ( tiết 1)

7

13

Dòng điện không đổi. Nguồn điện ( tiết 2)

( Mục V. Pin và acquy: đọc thêm)

14

Bài tập

8

15

Điện năng. Công suất điện

16

Bài tập

9

17

Định luật ôm đối với toàn mạch

( Mục I. Thí nghiệm: không dạy

Mục II. Định luật Ôm đối với toàn mạch: Chỉ cần nêu công thức (9.5) và kết luận)

18

Bài tập

10

19

Đoạn mạch chứa nguồn điện. Ghép các nguồn thành bộ

( Mục I. Đoạn mạch chứa nguồn điện( nguồn phát điện) và mục II.3: Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng: đọc thêm)

20

Phương pháp giải một số bài toán về mạch điện

11

21

Bài tập

22

Thực hành: Xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa

12

23

Ôn tập

24

Kiểm tra 1 tiết

CHƯƠNG III: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG

Tuần

Tiết

Tên bài

13

25

Dòng điện trong kim loại

( Bài tâp 7, bài tập 8 trang 78 SGK : Không yêu cầu học sinh phải làm)

26

Dòng điện trong chất điện phân( tiết 1)

( Mục I. Thuyết điện li: không dạy vì đã dạy ở môn Hóa học

Câu hỏi 1 trang 85 SGK: không yêu cầu học sinh phải trả lời

Bài tập 10 trang 85SGK: Không yêu cầu học sinh phải làm)

14

15

27

Dòng điện trong chất điện phân ( tiết 2)

( Mục I. Thuyết điện li: không dạy vì đã dạy ở môn Hóa học

Câu hỏi 1 trang 85 SGK: không yêu cầu học sinh phải trả lời

Bài tập 10 trang 85SGK: Không yêu cầu học sinh phải làm)

28

Bài tập

29-30

Dòng điện trong chất khí

( Mục III.3. Hiện tượng nhân số hạt tải điện trong chất khí trong quá trình dẫn điện không tự lực: không dạy

Mục IV. Quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí và điều kiện để tạo ra quá trình dẫn điện tự lực:chỉ cần nêu được khái niệm sơ lược về quá trình phóng điện tự lực

Câu hỏi 2 trang 93 SGK: không yêu cầu học sinh phải trả lời

Bài tập 9 trang 93 SGK : Không yêu cầu học sinh phải làm)

16

31 – 32

Dòng điện trong chất bán dẫn

( Mục V. Tranzito lưỡng cực p-n-p. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động: đọc thêm

Câu hỏi 5 trang 106 SGK: không yêu cầu học sinh phải trả lời

Bài tập 7 trang 106 SGK: Không yêu cầu học sinh phải làm)

17

33

Bài tập

34

Ôn tập HKI

18

35

Kiểm tra học kì I

CHƯƠNG III: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG

Tuần

Tiết

Tên bài

18

36

Thực hành: Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điôt bán dẫn

( Phần B. Khảo sát đặc tính khuyếch đại của tranzito: đọc thêm

Bài tập 4,5,6 trang 114 SGK: không yêu cầu học sinh phải làm)

HỌC KÌ II

CHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNG

Tuần

Tiết

Tên bài

19

37

Từ trường

( Mục V. Từ trường trái đất: đọc thêm)

38

Lực từ. Cảm ứng từ

20

39

Bài tập

40

Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn có hình dạng đặc biệt

21

41

Bài tập

42

Lực Lo-ren-xơ

( Mục I.2. Xác định lực lorenxơ: chỉ cần nêu kết luận và công thức (22.3)

Mục II. Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều: đọc thêm )

22

43

Bài tập

CHƯƠNG V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

Tuần

Tiết

Tên bài

22

44

Từ thông. Cảm ứng điện từ ( tiết 1)

23

45

Từ thông. Cảm ứng điện từ ( tiết 2)

46

Bài tập

24

47

Suất điện động cảm ứng

( Mục I.2. Định luật Fa- ra- đây: chỉ cần nêu công thức( 24.3),( 24.4) và kết luận

Bài tập 6 trang 152 SGK: Không yêu cầu học sinh phải làm)

48

Tự cảm (Công thức (25.4) của mục III.2. Năng lượng từ trường của ống dây tự cảm: đọc thêm

Bài tập 8 trang 157 SGK : Không yêu cầu học sinh phải làm)

25

49

Bài tập

50

Kiểm tra 1 tiết

CHƯƠNG VI: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

Tuần

Tiết

Tên bài

26

51

Khúc xạ ánh sáng

52

Bài tập

27

53

Phản xạ toàn phần

54

Bài tập

CHƯƠNG VII: MẮT. CÁC DỤNG CỤ QUANG

Tuần

Tiết

Tên bài

28

55

Lăng kính ( Mục III. Các công thức lăng kính: Đọc thêm)

28

56

Thấu kính mỏng (tiết 1)

29

57

Thấu kính mỏng( tiết 2)

58

Bài tập

30

59

Bài tập

60

Mắt( tiết 1)

31

61

Mắt ( tiết 2)

62

Bài tập

32

63

Kính lúp

64

Bài tập

33

65

Kính hiển vi

66

Kính thiên văn

34

67

Bài tập

68

Thực hành: Xác định tiêu cự của thấu kính phân kỳ

35

69

Ôn tập học kì II

70

Kiểm tra học kì II

Đăng bởi: THPT Nguyễn Đình Chiểu

Chuyên mục: Tài Liệu Lớp 11

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!