Lớp 11

Bộ đề thi học kì 2 lớp 11 năm 2020 – 2021

Bộ đề thi học kì 2 lớp 11 năm 2020 – 2021 gồm 34 đề kiểm tra cuối kì 2 của 11 môn học như: Toán, Văn, Sử, Địa, Vật lý, Anh, Sinh học, Công nghệ, GDCD, Tin học, Hóa học.

Trong mỗi đề kiểm tra cuối kì 2 lớp 11 đều có đáp án chi tiết kèm theo bảng ma trận đề thi. Qua đó giúp các bạn học sinh ôn tập, luyện giải đề để đạt được kết quả cao trong kì thi học kì 2 lớp 11. Đồng thời với đề kiểm tra này thầy cô có thể tham khảo, ra đề thi cho học sinh của mình. Vậy sau đây là nội dung chi tiết đề thi, mời các bạn cùng theo dõi và tải tài liệu tại đây.

Bạn đang xem: Bộ đề thi học kì 2 lớp 11 năm 2020 – 2021

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2020 – 2021

Ma trận đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 11

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …..

TRƯỜNG THPT ………….

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II

Năm 2020 -2021

Môn: Ngữ văn Lớp: 11

Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Mức độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
Thấp Cao

ĐỌC HIỂU

Văn bản

Văn học

– Xác định tác giả tác phẩm, phương thức biểu đạt. Liên tưởng hiện tượng trong đời sống

Chỉ ra các biện pháp tu từ, hiệu quả sử dụng.

Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của bản thân về một vấn đề cụ thể.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ

2

1.0

10 %

1

1.0

10%

1

1.0

10%

4

3.0

30%

LÀM VĂN

Nghị luận văn học

Nhận biết về tác giả Huy Cận, Hàn Mặc Tử với hai tác phẩm

Nhận biết được nội dung tư tưởng của hai đoạn thơ

Lí giải được vấn đề liên quan

Kết hợp kiến thức đọc hiểu Thơ mới với kỹ năng tạo lập văn bản để viết bài nghị luận cảm nhận về hai đoạn thơ

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ

1

7.0

70%

1

7.0

70%

Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỉ lệ

2

1.0

10%

1

1.0

10%

1

1.0

10%

1

7.0

70%

5

10.0

100%

Đề thi học kì 2 lớp 11 môn Ngữ văn

I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm):

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4:

“Những kẻ ở vườn thấy quan sang, quan quyền, cũng bén mùi làm quan. Nào lo cho quan, nào lót cho lại, nào chạy ngược nào chạy xuôi, dầu cố ruộng dầu bán trâu cũng vui lòng, chỉ cần được lấy một chức xã trưởng hoặc cai tổng, đặng ngồi trên, đặng ăn trước, đặng hống hách thì mới thôi. Những kẻ như thế mà vẫn không ai khen chê, không ai khinh bỉ, thật cũng lạ thay! Thương ôi! Làng có một trăm dân mà người này đối với kẻ kia đều ngó theo sức mạnh, không có một chút gì gọi là đạo đức là luân lí cả. Đó là nói người trong một làng đối với nhau, chí như đối với dân kiều cư kí ngụ thì lại càng hà khắc hơn nữa. Ôi! Một dân tộc như thế thì tư tưởng cách mạng nảy nở trong óc chúng làm sao được! Xã hội chủ nghĩa trong nước Việt Nam ta không có là cũng là vì thế”.

(SGK Ngữ văn 11, tập 2)

Câu 1. Đoạn trích trên trích từ tác phẩm nào? Ai là tác giả của tác phẩm ấy?

Câu 2. Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản trên? Đọc đoạn văn anh/chị liên tưởng đến thực trạng nào của xã hội hiện nay?

Câu 3. Tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ nào? Ý nghĩa sử dụng của những biện pháp ấy?

Câu 4. Từ nội dung đoạn trích trên, anh chị hãy viết một đoạn văn (5 – 7 dòng) trình bày suy nghĩ của mình về việc thực hiện pháp luật Nhà nước của giới trẻ hiện nay?

II. LÀM VĂN (7.0 điểm):

Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp của hai đoạn thơ sau:

“Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,
Con thuyền xuôi mái nước song song,
Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả;
Củi một cành khô lạc mấy dòng.”

(Tràng Giang – Huy Cận, SGK Ngữ văn 11, tập 2)

“Gió theo lối gió, mây đường mây
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?”.

(Đây Thôn Vĩ Dạ – Hàn Mặc Tử, SGK Ngữ văn 11, tập 2).

Đáp án đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 11

I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm):

Câu 1 (0,5 điểm). Đoạn văn trích từ đoạn trích Về luận lí xã hội ở nước ta/ tác phẩm Đạo đức và luân lí Đông Tây của Phan Châu Trinh.

Câu 2 (0,5 điểm). Văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận. Đoạn văn gợi liên tưởng đến hiện tượng chạy chức, chạy quyền của xã hội hiện nay.

Câu 3 (1.0 điểm). Các biện pháp tu từ: Ẩn dụ, điệp cấu trúc, câu cảm thán. Tác dụng nhấn mạnh thái độ căm ghét cao độ của tác giả đối với tầng lớp quan lại lúc bấy giờ.

Câu 4 (1.0 điểm). Học sinh có thể có nhiều cách trình bày khác nhau nhưng đảm bảo tính logic chặt chẽ trong lập luận, nội dung phù hợp với đạo lí và pháp luật. (Gợi ý: viết được những ưu điểm và hạn chế của việc thực hiện pháp luật của giới trẻ).

II. LÀM VĂN (7.0 điểm):

* Yêu cầu về kĩ năng: (1.0 điểm) Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng về dạng bài nghị luận văn học để tạo lập văn bản. Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; thể hiện khả năng cảm thụ văn học tốt; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.

* Yêu cầu về kiến thức: (6.0 điểm)

a. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm và hai đoạn thơ (1.0 điểm)

b. Phân tích vẻ đẹp của hai đoạn thơ: (3.0 điểm) * Phân tích vẻ đẹp của đoạn thơ trong Tràng giang của Huy Cận. (1,5 điểm) – Vẻ đẹp nội dung: Cảnh sông Hồng và tâm trạng của thi nhân.

+ 3 câu đầu mang đậm màu sắc cổ điển, vẽ lên hình ảnh con thuyền nhỏ nhoi lênh đênh, trôi dạt trên sông rộng lớn, mênh mong gợi cảm giác buồn, cô đơn, xa vắng, chia lìa…

+ Câu thơ 4 mang nét hiện đại với hình ảnh rất đời thường: cành củi khô trôi nổi gợi cảm nhận về những thân phận, kiếp người nhỏ bé, bơ vơ giữa dòng đời.

->Đằng sau bức tranh thiên nhiên là tâm trạng của cái tôi bơ vơ, lạc lõng trước vũ trụ; là niềm khao khát hòa nhập với cuộc đời.(1.0 điểm)

– Vẻ đẹp nghệ thuật: Bút pháp tả cảnh giàu tính tạo hình, tả cảnh ngụ tình, ẩn dụ, thể thơ, nhịp điệu… vừa mang tính cổ điển vừa hiện đại….(0,5 điểm)

* Phân tích vẻ đẹp của đoạn thơ trong Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử. (1,5 điểm). -Vẻ đẹp nội dung:

+2 câu đầu: bao quát toàn cảnh với hình ảnh gió, mây, chia lìa đôi ngả; “dòng nước buồn thiu” gợi nỗi buồn hiu hắt.

+2 câu sau: tả dòng sông Hương trong đêm trăng lung linh, huyền ảo, vừa thực vừa mộng.

->Đằng sau cảnh vật là tâm trạng vừa đau đớn, khắc khoải vừa khao khát cháy bỏng của thi nhân. (1.0 điểm)

– Vẻ đẹp nghệ thuật: Hình ảnh thơ vừa thực vừa ảo, có tính tượng trưng, giàu sức gợi. Phối hợp tả cảnh ngụ tình với trực tiếp biểu cảm; dùng cấu trúc đối lập, phép nhân hóa, câu hỏi tu từ…(0,5 điểm)

* Chỉ ra điểm tương đồng và khác biệt của hai đoạn thơ. (1.0 điểm)

– Sự tương đồng:2 đoạn thơ tiêu biểu cho Thơ mới, đều là những bức tranh tâm cảnh. Hình ảnh ngôn ngữ giản dị, gần gũi; mượn cảnh sông, nước, con thuyền …để gợi sự chia lìa, cô đơn. Tâm trạng thi nhân: buồn, cô đơn, bế tắc trước cuộc sống…nhưng thiết tha yêu đời, yêu người. (0,25 điểm)

– Sự khác biệt:

+ Tràng giang của Huy Cận sáng tác trong hoàn cảnh: cảm xúc trước sông Hồng mênh mông, ngậm ngùi về thân phận nhỏ bé của mình trước trời đất vô cùng.Trong thời gian: buổi chiều.Và vẻ đẹp cái tôi trữ tình:: nỗi sầu của cái tôi cô đơn trước thiên nhiên rộng lớn, trong đó thấm đượm tình người, tình đời, lòng yêu nước thầm kín mà tha thiết.Thơ Huy cận mang đậm yếu tố Đường thi qua ngôn ngữ, hình ảnh)

+ Đây Thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử được gợi cảm hứng từ 1 mối tình, khi nhà thơ mắc bệnh sắp lìa cõi đời.Trong thời gian, không gian nghệ thuật: từ chiều đến đêm trăng, sông Hương.Và vẻ đẹp cái tôi trữ tình:đoạn thơ bộc lộ thế giới nội tâm đầy uẩn khúc, khát khao mãnh liệt tình yêu nhưng vô vọng, mơ tưởng tình người, tình đời; nỗi niềm lo âu cho hạnh phúc, khát khao được sống…Thơ Hàn Mặc Tử mang dấ ấn của thơ tượng trưng, siêu thực qua ngôn ngữ, hình ảnh). (0,5 điểm)

– Lí giải: Hai đoạn thơ viết về hai không gian và hai thời điểm khác nhau. Hai tác giả có hai phong cách khác nhau. (0,25 điểm)

c. Đánh giá, nâng cao vấn đề (1.0 điểm)

…………..

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 11 năm 2020 – 2021

Mục tiêu nội dung thi học kì 2 môn Toán lớp 11

1. Về kiến thức

– Kiểm tra các kiến thức đại số và giải tích, hình học học kỳ 2 lớp 11.

– Gồm kiến thức thuộc các chương:

Chương Giới hạn, Đao hàm, Véc tơ trong không gian. Quan hệ vuông góc trong không gian

2. Về kỹ năng

– Biết tính giới hạn dãy số, giới hạn hàm số, xét tính liên tục của hàm số,

– Biết tính đạo hàm cấp 1,2.., viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số,

– Biết chứng minh các quan hệ vuông góc (hai đường thẳng vuông góc, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt hẳng vuông góc), xác định được thiết diện nhờ quan hệ vuông góc, xác định góc giữa 2 đường thẳng, góc giữa đường thẳng và mặt phẳng, góc giữa 2 mặt phẳng.

– Biết tính khoảng cách giữa điểm và mặt phẳng, đường thẳng và mặt phẳng song song, hai mặt phẳng song song, hai đường thẳng chéo nhau.

– Các bài toán khác có liên quan đến quan hệ vuông góc trong không gian.

3. Về thái độ

– Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong khi làm bài.

– Phát triển khả năng sáng tạo khi giải toán.

4. Phát triển năng lực

– Năng lực phát biểu và tái hiện định nghĩa, kí hiệu, các phép toán và các khái niệm.

– Năng lực tính nhanh, cẩn thận và sử dụng kí hiệu.

– Năng lực dịch chuyển kí hiệu.

– Năng lực phân tích bài toán và xác định các phép toán có thể áp dụng.

5. Hình thức kiểm tra

Kết hợp giữa tự luận và trắc nghiệm:

– 70% trắc nghiệm

– 30% dành cho tự luận.

-Số điểm tự luận: 3 điểm, thời gian kiểm tra 40 phút.

– Số điểm trắc nghiệm: 7 điểm, thời gian kiểm tra trắc nghiệm 50 phút gồm 25 câu.

Ma trận đề thi học kì 2 môn Toán lớp 11

Mức độNội dung chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Số câuTổng điểmTỉ lệ%

1. Giới hạn dãy số

Nhận biết được các kiến thức về Giới hạn dãy số

Biết vận dụng kiến thức vào giải toán.

Năng lực tính toán.

Câu

Số điểm

Tỷ lệ %

Câu 14 TN

0,35 đ

5%

Câu 7 TN

0,35 đ

5%

Câu 9 TN

0,35 đ

5%

3 câu TN

1,05 đ

15%

2. Giới hạn hàm số

Nhận biết được các kiến thức về Giới hạn hàm số

Biết vận dụng Giới hạn hàm số vào giải toán.

Vận dụng được các kiến thức về Giới hạn hàm số để giải toán Năng lực tính toán,

Vận dụng tổng hợp các kiến thức Giới hạn hàm số để giải .

Năng lực sáng tạo

Câu

Số điểm

Tỷ lệ %

Câu 1 TN

0,35 đ

5%

Câu 2 TN

0,35 đ

5%

Câu 1a TL

Câu 1b TL

2 câu TN +2TL

0,7 đ + 1,0đ

10%+33,2%

3. Hàm số liên tục

Biết vận dụng vào giải toán.

Vận dụng được các kiến thức về để giải toán

Câu

Số điểm

Tỉ lệ %

Câu 13 TN

0,35 đ

5%

1 câu TN

0,35 đ

5%

4.Quy tắc tính đạo hàm .

Nhận biết được kiến thức về để giải toán

Biết vận dụng vào giải toán.

Câu

Số điểm

Tỉ lệ %

Câu 11 TN

0,35 đ

5%

Câu 16 TN

0,35 đ

5%

2 câu TN

0,7 đ

10%

5. Ứng dụng đạo hàm

Vận dụng kiến thức về Ứng dụng đạo hàm Năng lực tính

Vận dụng tổng hợp kiến thức

Câu

Số điểm

Tỉ lệ %

Câu 12 TN

0,35 đ

5%

Câu 15 TN

0,35 đ

5%

câu 2 TL

2 câu TN +1TL

0,7 đ + 0,5đ

10%+16,6%

6. Đạo hàm của các

hàm số lượng giác

Nhận biết được các kiến thức về Đạo hàm của các hàm số lượng giác để giải toán

Biết vận dụng Đạo hàm của các hàm số lượng giác

Câu

Số điểm

Tỉ lệ %

Câu 17 TN

0,35 đ

5%

Câu 18 TN

0,35 đ

5%

2 câu TN

0,7 đ

10%

8. Véc tơ trong không gian

Nhận biết được các kiến thức về Véc tơ trong không gian. để giải toán

Biết vận dụng Véc tơ trong không gian.vào giải toán.

Năng lực tính toán.

Câu

Số điểm

Tỉ lệ %

Câu 22 TN:

0,35 đ

5%

Câu 10 TN

0,35 đ

5%

2 câu TN:

0,7 đ

10%

9. Hai đt vuông góc

Nhận biết được các kiến thức về Hai đt vuông góc để giải toán

Câu

Số điểm

Tỉ lệ %

Câu 20 TN:

0,35 đ

5%

Câu 3 TN:

0,35 đ

5%

2 câu TN:

0,7 đ

10%

10. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.

Nhận biết được các kiến thức về Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng

Biết vận dụng Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng

Vận dụng kiến thức về Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng Năng lực tính toán,

Câu

Số điểm

Tỉ lệ %

Câu 3 TN: 0,35 đ

5%

Câu 8 TL

0,35 đ

5%

Câu 3b TL

0,5 đ 16,6%

2 câu TN +1TL

0,7 đ + 0,5đ

10%+16,6%

11. Hai mp vuông góc.

Nhận biết được các kiến thức về hai mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng để giải toán

Biết vận dụng các kiến thức về Hai mp vuông góc vào giải toán.

Năng lực tính toán.

Vận dụng kiến thức về Hai mp vuông góc để giải .

Năng lực giảiđề.toán sáng tạo

Câu

Số điểm

Tỉ lệ %

Câu 4 TN:

0,35 đ

5%

Câu 6 TN

0,35 đ

5%

Câu 3a TL

0,5 đ 16,6%

2 câu TN +1TL

0,7 đ + 0,5đ

10%+16,6%

12.Khoảng cách

Biết vận dụng Khoảng cách vào giải toán.

Năng lực tính toán.

Vận dụng các kiến thức về Khoảng cách để giải toán

Vận dụng tổng hợp các kiến thứcvề Khoảng cách để giải .

Năng lực giải quyết vấn đề.

Câu

Số điểm

Tỉ lệ %

Câu 3c TL

0,5 đ 16,6%

1 câu TL

0,5 đ 16,6%

Số câu

Tổng

Tỷ lệ

8 câu TN

2,8đ

40%

9 câu TN

3,15đ

45%

3TN+3TL

1,05 đ+1,5đ

15%+49,8%

2 TL

1,0đ

33,2%

20 TN+6 TL

10,0 điểm

100%

Đề kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 11

Câu 1: Giới hạn của hàm số sau đây bằng bao nhiêu: lim _{x rightarrow 1} frac{x^{3}-x^{2}+x-1}{x-1}

A. frac{1}{2}

B. 2

C. 0

D. infty

Câu 2: Giới hạn của dãy số sau đây bằng bao nhiêu: lim frac{sqrt{n+3}}{sqrt{n}+1}

A. 0

B. 1

C. -1

D. frac{1}{2}

Câu 3: Cho hàm số: f(x)=left{begin{array}{ll}frac{x^{2}-16}{x-4} & text { khi } x neq 4 \ m & text { khi } x=4end{array}right. đề f(x) liên tục tại điêm x = 4 thì m bằng?

A.1

B. 4

C. 6

D. 8

Câu 4: Cho hàm số f(x)=x^{4}-2 x+3. Khi đó f^{prime}(-1) là:

A. 2

B. -2

C. 5

D. -6

Câu 5: Tiếp tuyến với đồ thị hàm số mathrm{f}(mathrm{x})=frac{4}{x-1} tại điểm có hoành độ mathrm{x}_{0}=-1 có hệ số góc là:

A. -1

B. -2

C. 2

D. 1

Câu 6: Một vật rơi tự do theo pt s=frac{1}{2} g t^{2}(mathbf{m}), với mathrm{g}=9,8left(mathrm{~m} / mathrm{s}^{2}right). Vận tốc tức thời của vật tai mathrm{t}=5(mathrm{~s}) là:

a. 122,5 (m/s)

B. 29,5(m/s)

C. 10 (m/s)

D. 49 (m/s)

Câu 7: Cho hàm số y=x^{4}+frac{4}{3} x^{3}+frac{1}{3} x. Kết quả nào đúng?

A. y^{prime}=4 x^{3}+4 x^{2}+frac{1}{3}

B. y^{prime}=x^{3}+4 x^{2}+frac{1}{3}

C. y^{prime}=3 x^{4}+frac{4}{3} x^{2}+frac{1}{3}

D. y=4 x^{3}+frac{4}{3} x^{2}+frac{1}{3}

Câu 8: Cho hàm số mathrm{f}(mathrm{x})=-frac{1}{3} mathrm{x}^{3}+4 mathrm{x}^{2}-5 mathrm{x}-1. Goi mathrm{x}_{1}, mathrm{x}_{2} là hai nghiệm của pt mathrm{f}(mathrm{x})=0 thì mathrm{x}_{1} . mathrm{x}_{2}  có giá trị bằng:

A. 5

B. 8

C. -5

D. -8

Câu 9: Cho mathrm{f}(mathrm{x})=frac{x^{3}}{3}+frac{x^{2}}{2}+x. Tập nghiệm của bất phương trình mathrm{f}(mathrm{x}) leq 0 là:

A. Ø

B. (0 ;+infty)

C. [-2 ; 2]

D. R

Câu 10: Cho hàm số f(x)=x^{3}-3 x^{2}+2. Nghiệm của bất phương trình 0″ width=”79″ height=”23″ data-latex=”f^{prime prime}(x)>0″ class=”lazy” data-src=”https://tex.vdoc.vn?tex=f%5E%7B%5Cprime%20%5Cprime%7D(x)%3E0″> là:

A. (-infty ; 0) cap(2 ;+infty).

B. (0 ; 2)

C. (-infty ; 0).

D. (1 ;+infty)

Câu 11: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?

A. Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.

B. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì vuông góc với nhau.

C. Một đt vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc với đường thẳng kia.

D. Một đt vuông góc với một trong hai đường thẳng vuông góc với nhau thì song song với đường còn lại.

Câu 12: Cho hình chóp SABCD có ABCD là hình thoi tâm O và SA = SC, SB = SD, mệnh đề nào sai ?

A. mathrm{AC} perp mathrm{SA}

B.mathrm{SD} perp mathrm{AC}

D. A C perp B D

Câu 13: Cho hình chóp SABC có đáy A B C là tam giác cân tai A, canh bên SA vuông góc với đáy, M là trung điểm BC, J là trung điểm BM. Khẳng định nào sau đây đúng ?

A.B C perp(S A B)

B. B C perp(S A M)

C.B C perp(S A C)

D. B C perp(S A J)

………….

Đề thi kì 2 môn tiếng Anh lớp 11 năm 2020 – 2021

Đề thi học kì 2 môn tiếng Anh lớp 11

SỞ GD&ĐT …………….

TRƯỜNG THPT …………….

KIỂM TRA HỌC KỲ II- NĂM HỌC 2020-2021

MÔN: TIẾNG ANH (CƠ BẢN) LỚP 11

Thời gian làm bài : 45 phút.

I. Choose the word that has the underlined (letters) pronounced differently from the others. (0.5p)

1. A. waited B. mended C. objected D. faced

2. A. studies B. flourishes C. finishes D. glances

3.A. sun B. solar C. safe D. sure

Mark the letter A, B, C or D to indicate the word whose first stress is different from the rest.

4.A. treasure B.purpose C. structure D. suggest

5. A. wonder B. believe C. prepare D. transport

II. Choose the best part (A, B, C or D) to complete the sentence. [3p]

6.Swimming and water skiing are both ____________ sports.

A. aquatic

B. air

C. appreciated

D. attracted

7.The women __________ outside are our colleagues.

A. are standing

B. stand

C. who standing

D. standing

8.It was Mary ____________ to help us.

A. who comes

B. it comes

C. that came

9.This is Mrs. Green, _________ son is my student

A.who

B. whose

C.that

D. they

10.Mr. Brown is an avid stamp _________________.

A. collect

B.collector

C. collection

D.collecting

11.- A: ____________ ? – B: It’s five thousand dong.

A. How long is it

B. How much is it

C. How far is it

D. How high is it

12.Farmers use more and more _____them to grow better crops but harm the environment.

A. powerful chemicals who help

B. powerful chemicals which help

C. which powerful chemicals help

D. powerful chemicals help

13. The hotel staff are always friendly and courteous.

Which word has the CLOSEST meaning to the underlined word.

A. perfect

B. helpful

C. polite

D. efficient

14.I am the last one ________ of the news.

A. informing

B. to inform

C. to be informed

D. inform

15.It was the boy ______ broke the window.

A. which

B. who

C. whom

D. whose

16.Nobody helps me to send this document to my office, _____?

A. does he

B. do they

C. don’t they D. doesn’t she

17. I am rude to her, __________?

A. am I

B. am not I

C. aren’t I

D. are I

III. Read the passage carefully, then choose the correct answer. [1P]

In an early survey conducted in 1888, a billion and a half people inhabited the earth. Now, the population is about six billion and is growing fast. Even though the rate of growth has begun to slow down, most people believe the population size may be eight billion during the next several years.

If we examine the amount of land available for this ever increasing population, we begin to see the problem. Not all land is useful to us because it cannot produce food. We can cut out about one fifth of it because it is covered by snow and ice. Then we can cut out another fifth because it is desert. Another fifth is mountains. The other fifth does not have enough soil for crops to grow because it is bare rock. Obviously, with so little land to support us, we should take great care not to reduce it any more or with the rapidly growing population we may sooner or later lack food to eat and place to live in.

18.What is the main topic of the passage?

A. The world’s population and the shortage of cultivated land.

B. The growth of the world’s population.

C. The necessity of reducing the rate of birth.

D. The shortage of cultivated land.

19.The world’s population ______ at present.

A. has stopped growing

B. is still growing

C. is decreasing rapidly

D. stands at about eight billion

20.According to the passage, we ______.

A. can cultivate on all land.

B. are not influenced by the land reduction

C. can grow crops on bare rock

D. should protect land

21.Which of the following is closest in meaning to the word ‘bare’ in the second paragraph?

A. hard

B. empty

C. treeless

D. rough

22.Which of the following sentences is not true according to the passage?

A. Most of the world’s land are uncultivated.

B. The rapid growth of population may lead to a shortage of land.

C. Only one fifth of the world’s land is being cultivated.

D. There has been a dramatic reduction of the birth rate.

IV. Read the passage and fill in each gap with a correct word. [1p]

Plants supply man with food, clothing, and shelter – his most important needs. Many of our most useful medicines are also made from (23)…… . In addition, plants (24)……..beauty and pleasure to our lives. Most people enjoy the smell of flowers, the sight of a waving grain field, and the quiet of a forest. (25)…….., not all plants are useful to man. Weeds that grow in fields and gardens choke off useful plants. Tiny bits of pollen from certain plants cause (26)……diseases as asthma and hay fever. Other plants destroy millions of .dollars worth of crops yearly.

23. A. plants B. platation C. planting D. planted

24. A. cause B. send C. add D. bring

25. A. Although B. Therefore C. However D. Moreover

26. A. the B. any C. same D. such

V. Supply the correct word form. [1.5p]

27. The fish look so…………….. swimming about in the tank BEAUTY

28. Books provide the reader with a lot of…………………… INFORM

29. ………………………, if the wind does not blow, there is no wind energy FORTUNE

VI. Finish each sentence in such a way that it means exactly the same as the one printed before it. [1.5p]

30.The dog grabbed at the piece of meat and ran away.

A. It was the dog that grabbed at the piece of meat and ran away

B. It was at the piece of meat that the dog grabbed and ran away

C. The piece of meat was grabbed by the dog and ran away.

31. It is said that many people are homeless after the floods.

A. Many people are said to have been homeless after the floods.

B. Many people are said to being homeless after the floods.

C. Many people are said to be homeless after the floods.

32. It’s John. He has never eaten hot Vietnamese food.

A. It’s John who has never eaten hot Vietnamese food.

B. It’s John which has never eaten hot Vietnamese food

C. It’s John whom has never eaten hot Vietnamese food.

VII.Choose the answer which needs correcting.[1.5p]

33. They climbed (A)Mount Rainer, that (B) is in (C) the state of Washington.(D)

34, One of the people which (A)I admire mostis (B)my history (C)teacher.

35. It was (A) the dictionary which(B) I borrowed from (C) the teacher last week.(D)

Đáp án đề thi học kì 2 lớp 11 môn tiếng Anh

Câu Đáp án
0.1 điểm/c
1 D
2 A
3 D
4 D
5 A
0.25 điểm/c
6 A
7 D
8 C
9 B
10 B
11 B
12 B
13 C
14 C
15 B
16 B
17 C
0.2 điểm/c
18 A
19 B
20 D
21 D
22 D
0.25 điểm/c
23 A
24 D
25 C
26 D
0.5 điểm/c
27 Beautiful
28 Information
29 Unfortunately
0.5 điểm/c
30 A
31 C
32 A
0.5 điểm/c
33 B
34 A
35 B

………….

Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 11 năm 2020 – 2021

Ma trận đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 11

Cấp độ Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
TNKQ TL TL TL

Nhật Bản

– Vị trí Nhật Bản

– Đảo lớn nhất Nhật Bản

vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi GDP của Nhật Bản qua các năm. Nhận xét

Số câu TL:01

TN: 02

Tổng số điểm: 3,5điểm

Tỉ lệ 35%

Số câu:02

Số điểm: 0,5=5% TSĐ

Số câu: 01

Số điểm: 3,0=30% TSĐ

Trung Quốc

– Diện tích TQ

– Tên 2 đặc khu hành chính

– Quốc gia đông dân nhất

-Khí hậu miền Tây TQ

Trình bày đặc điểm dân cư – xã hội Trung Quốc.

Số câu TN: 4

Số câu TL:01

Tổng số điểm: 3,5điểm

Tỉ lệ 35%

Số câu:04

Số điểm: 1,0=10% TSĐ

Số câu:01

Số điểm: 2,5=25% TSĐ

Đông Nam Á

– Vị trí ĐNA

– Quốc gia không giáp biển

– Cây lương thực chính

– Đặc điểm tự nhiên ĐNA biển đảo

– Số quốc gia ĐNA

Nêu mục tiêu chung của ASEAN

Tại sao ASEAN lại nhấn mạnh đến sự ổn định

Số câu TN: 6

Số câu TL:02

Tổng số điểm: 3,5điểm

Tỉ lệ 35%

Số câu:06

Số điểm: 1,5=15% TSĐ

Số câu:01

Số điểm: 1,0 =10% TSĐ

Số câu: 01

Số điểm: 1.0 = 10% TSĐ

Số câu TN: 12

Số câu TL:02

Tổng số điểm: 10,0

Số điểm 3,0 = 30%TSĐ

Số điểm 3,0 = 30%TSĐ

Số điểm 4,0= 40%TSĐ

Đề thi học kì 2 lớp 11 môn Địa lý

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

Câu 1. Diện tích tự nhiên của Trung Quốc đứng

A. thứ hai thế giới sau Liên bang Nga.

B. thứ ba thế giới sau Liên bang Nga và Canađa.

C. thứ tư thế giới sau Liên bang Nga, Canađa và Hoa Kỳ.

D. thứ năm thế giới sau Liên bang Nga, Canađa, Hoa Kỳ và Braxin.

Câu 2. Khu vực Đông Nam Á nằm ở nơi tiếp giáp giữa hai đại dương nào?

A. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương.

B. Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.

C. Bắc Băng Dương và Thái Bình Dương.

D. Bắc Băng Dương và Đại Tây Dương.

Câu 3. Trung Quốc có hai đặc khu hành chính nằm ở ven biển là

A. Hồng Công và Thượng Hải.

B. Hồng Công và Ma Cao.

C. Hồng Công và Quảng Châu.

D. Ma Cao và Thượng Hải.

Câu 4. Quốc gia duy nhất ở khu vực Đông Nam Á không có diện tích giáp biển.

A. Lào. B. Mi-an-ma.

C. Cam-pu-chia.

D. Thái Lan.

Câu 5. Quốc gia có số dân đông nhất thế giới hiện nay là

A. Hoa Kì

B. Ấn Độ

C. Trung Quốc

D. Liên Bang Nga

Câu 6. Cây lương thực truyền thống và quan trọng của khu vực Đông Nam Á là

A. Lúa mì.

B. Ngô.

C. Lúa gạo.

D. Lúa mạch.

Câu 7. Nhật Bản nằm ở khu vực nào của châu Á?

A. Đông Nam Á.

B. Nam Á

C. Đông Á.

D. Bắc Á.

Câu 8: Khu vực Đông Nam Á hiện nay có tất cả bao nhiêu quốc gia?

A. 8

B. 10

C. 11

D. 12

Câu 9.Đảo nào có diện tích lớn nhất Nhật Bản?

A. Hô-cai-đô.

B. Hôn-su .

C. Kiu – xiu.

D. Xi-cô-cư.

Câu 10.Đây là đặc điểm tự nhiên của Đông Nam Á biển đảo

A. Ít đồng bằng, nhiều đồi, núi và núi lửa.

B. Chủ yếu núi trung bình và núi thấp.

C. Có nhiều đồng bằng lớn được hình thành bởi phù sa sông.

D. Địa hình chia cắt mạnh bởi các dãy núi hướng tây bắc- đông nam.

Câu 11.Khu vực Đông Nam Á là cầu nối giữa hai lục địa nào?

A. Lục địa Á và lục địa Âu.

B. Lục địa Á-Âu và lục địa Phi.

C. Lục địa Á -Âu và lục địa Bắc Mĩ.

D. Lục địa Á-Âu và lục địa Ô-xtrây-li-a.

Câu 12. Trung Quốc là một đất nước rộng được chia thành hai miền khác nhau, miền Tây của Trung Quốc có khí hậu gì?

A. Khí hậu ôn đới hải dương.

B. Khí hậu cận xích đạo.

C. Khí hậu cận nhiệt đới.

D. Khí hậu ôn đới lục địa.

II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)

Câu 1.(4 điểm)

a. Trình bày đặc điểm dân cư – xã hội Trung Quốc.

b. Nêu mục tiêu chung của ASEAN. Tại sao ASEAN lại nhấn mạnh đến sự ổn định?

Câu 3. (3 điểm) Cho bảng số liệu:

Tốc độ tăngGDP của Nhật Bản

Năm 1990 1997 1999 2003 2005
Tăng GDP 5,1 1,9 0,8 2,7 2,5

a. Vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng GDP của Nhật Bản giai đoạn 1990- 2005.

b. Nhận xét tốc độ phát triển kinh tế Nhật Bản giai đoạn trên.

…………… Hết………………….

Đáp án đề thi học kì 2 lớp 11 môn Địa lý

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
C B B A C C C C B A D D

Mỗi câu 0,25 điểm

II. PHẦN TỰ LUẬN

CÂU NỘI DUNG ĐIỂM

Câu 1

(4 điểm)

Đặc điểm dân cư – xã hội Trung Quốc:

– Số dân hơn 1,3 tỉ người (2005), đông nhất thế giới, chiếm 1/5 dân số thế giới.

– Gia tăng dân số nhanh, gần đây đã giảm, chỉ còn 0,6% (2005) do chính sách mỗi gia đình chỉ có 1 con

– Dân tộc: trên 50 dân tộc, chủ yếu là người Hán >90%

– Phân bố dân cư không đều, đông đúc ở miền Đông, nhất là đồng bằng châu thổ, thưa thớt ở miền Tây

– Tỉ lệ dân thành thị 37%, miền Đông là nơi tập trung nhiều thành phố lớn: Bắc Kinh, Thượng Hải…

– Xã hội: chú trọng đầu tư cho giáo dục, tỉ lệ biết chữ cao gần 90%.

Là nơi có nền văn minh lâu đời nhiều đóng góp cho nhân loại (giấy, la bàn, thuốc súng…)

0.5

0.25

0.25

0.25

0.25

0.5

Mục tiêu chung của ASEAN:

Đoàn kết, hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định, cùng phát triển.

ASEAN nhấn mạnh đến sự ổn định vì:

+ Các vấn đề về biên giới, đảo, đặc quyền kinh tế do nhiều nguyên nhân và hoàn cảnh lịch sử để lại trong khu vực ĐNÁ còn nhiều vấn đề rất phức tạp cần phải ổn định để đối thoại, đàm phán giải quyết một cách hòa bình.

+ Mỗi quốc gia trong khu vực từng thời kì, giai đoạn lịch sử khác nhau đều đã chịu ảnh hưởng của sự mất ổn định nên đã nhận thức đầy đủ, thống nhất cao về sự cần thiết phải ổn định.

+ Tại thời điểm hiện nay, sự ổn định khu vực sẽ không tạo cớ để các thế lực bên ngoài can thiệp vào công việc nội bộ của khu vực.

1.0

0.25

0.25

0.5

Câu 2

(3 điểm)

a. Vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng GDP của Nhật Bản giai đoạn 1990 – 2005.

Yêu cầu: chính xác, thẩm mĩ, đầy đủ thông tin, biểu đồ khác không cho điểm

b. Nhận xét

– Tốc độ tăng GDP của Nhật Bản giai đoạn 1990-2005 có xu hướng giảm (dc)

– Tốc độ tăng GDP không đều:

+ Giai đoạn 1990-1999, 2003-2005 giảm (dc)

+ Giai đoạn 1999-2003 tăng (dc)

1.5

0.5

0.5

0.5

Tổng: 10 điểm

…………

Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2020 – 2021

Ma trận đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 11

TRƯỜNG THPT ………..

TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 LỚP 11

Năm học 2020 – 2021

MÔN: Vật Lý – Ban cơ bản

Thời gian làm bài: 45phút;

Tên chủ đề Nhận biết(cấp độ 1) Thông hiểu(cấp độ 2) Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp(cấp độ 3) Cấp độ cao(cấp độ 4)
Chương IV: Từ trường

1.Từ trường

Nêu được định nghĩa và các tính chất của đường sức từ.

NLCB: Tái hiện kiến thức.

(1,5 điểm)

2.Phương, chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện

-Sử dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều lực từ và chiều của từ trường.

NLCB: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực tái hiện kiến thức.

(1,0 điểm)

-Vận dụng được công thức tính lực từ để làm bài tập.

NLCB: phát triển năng lực tư duy, năng lực tính toán.

(1,5 điểm)

3. Cảm ứng từ. Định luật Am-pe.

4. Từ trường của một dòng điện có hình dạng đơn giản.

-Biết cách vận dụng công thức tính cảm ứng từ của dòng điện thẳng để làm bài tập.

NLCB: phát triển năng lực tư duy, năng lực tính toán và năng lực đổi đơn vị.

(1,5 điểm)

-Biết cách vận dụng công thức tính cảm ứng từ của dòng điện thẳng để làm bài tập ở mức độ cao hơn.

NLCB: phát triển năng lực tư duy, năng lực tính toán và năng lực đổi đơn vị.

(1,0 điểm)

5. Tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song. Định nghĩa đơn vị Am-pe.

6. Lục Lo-ren-xơ.

– Nêu được đặc điểm về phương, chiều và độ lớn của lực Lo-ren-xơ.

NLCB: Tái hiện kiến thức

(1,5 điểm)

Giải thích được các đại lượng trong công thức tính lực Lo-ren-xơ.

NLCB: Tái hiện kiến thức, sử dụng ngôn ngữ vật lí.

(0,5 điểm)

-Sử dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều lực Lo-ren-xơ.

NLCB: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực tái hiện kiến thức.

(0,5 điểm)

7. Khung dây có dòng điện đặt trong từ trường.

-Viết được công thức momen ngẫu lực từ trong các trường hợp cụ thể.

NLCB: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực tái hiện kiến thức.

(1,0 điểm)

8. Sự từ hóa của các chất. Sắt từ.

9. Từ trường Trái Đất.

10. Thực hành: Xác định thành phần nằm ngang của từ trường Trái Đất.

Tổng

3điểm (30%)

3điểm (30%)

3điểm (30%)

1điểm (10%)

10 điểm (100%)

Đề thi kì 2 lớp 11 môn Vật lý năm 2021

Câu 1 (2,0 điểm) Nêu đặc điểm về phương, chiều, độ lớn của lực Lo-ren –xơ

Câu 2 (1,5 điểm) Thế nào là hiện tượng tự cảm. Viết công thức tính suất điện động tự cảm.

Câu 3 (1,5 điểm)

Dùng quy tắc bàn tay trái xác định chiều của lực từ,lực Lo-ren-xơ, chiều cảm ứng từ trong các hình vẽ sau:

Câu 4( 1 điểm) Khi một vòng dây dẫn kín chuyển động song song với đường sức của từ trường đều, suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây có giá trị là bao nhiêu?Tại sao?

Câu 5( 3điểm): Một ống dây điện hình trụ chiều dài 62,8cm quấn 1000 vòng dây. Mỗi vòng dây có S = 50 cm2 . Cường độ dòng điện bằng 4A.

a. Xác định độ lớn cảm ứng từ B trong lòng ống dây.

b. Xác định từ thông qua ống dây.

Từ đó suy ra độ tự cảm của ống dây. Bên trong lòng ống dây là chân không, điện trở ống dây nhỏ.

Câu 6 (1 điểm)Hai dòng điện có cường độ I1 = 12 A; I2 = 18 A chạy trong hai dây dẫn thẳng dài vô hạn, song song, cách nhau a = 5 cm trong chân không, ngược chiều nhau.Tìm quỹ tích các điểm tại đó cảm ứng từ bằng 0.

Đáp án đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 11

Câu

Nội dung

Điểm

1(2,0 điểm)

*Các đặc điểm về phương, chiều và độ lớn của lực Lo-ren-xơ:

-Phương: vuông góc với mặt phẳng chứa vectơ vận tốc của hạt mang điện và vectơ cảm ứng từ tại điêm khảo sát.

0.5

-Chiều: xác định theo quy tắc bàn tay trái.

0.5

-Độ lớn: mathrm{f}=|mathrm{q}| mathrm{v} mathrm{B} sin alpha

0.5

Giải thích:

f: lực lo-ren-xơ (N).

q: điện tích (C)

v: vận tốc của hạt điện tích (m/s)

B: cảm ứng từ (T)

alpha: góc hợp bởi vectơ vận tốc và vectơ cảm ứng từ.

0.5

Câu 2 (1,5 điểm)

Lực từ overrightarrow{mathrm{F}} tác dụng lên các phần tử dòng điện mathrm{I} vec{ell} đặt trong từ trường đều, tại đó cảm ứng từ là overrightarrow{mathrm{B}} :

-Có điểm đặt vuông góc tại trung điểm của ell;

-Có phương vuông góc với vec{ell} và overrightarrow{mathrm{B}};;

-Có chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái;

-Có độ lớn: mathrm{F}=mathrm{I} ell mathrm{B} sin alpha

alpha là góc tạo bởi vec{ell}overrightarrow{mathrm{B}}

0.25

0.25

0.25

0.5

0.25

3(1,5 điểm)

Hình 1 Hình 2 Hình 3

0.5/ Hình

4(1 diểm)

Suất điện động cảm trong vòng dây bằng không.

Vì suất điện động cảm ứng xuất hiện khi có sự biến thiên của từ thông. Ở đây từ thông qua vòng dây không thay đổi (luôn bằng 0), nên suất điện động cảm ứng bằng không.

0.5

0.5

5(3điểm)

a)Cảm ứng từ trong ống dây là:

B=4 pi cdot 10^{-7} frac{N}{l} I=4 pi cdot 10^{-7} cdot frac{1000}{0,628} cdot 4=8.10^{-3} T

b)Từ thông qua ống dây:

phi=N B S=1000.8 .10^{-3} .50 .10^{-4}=0,04 W b

c) Độ tự cảm của ống dây:

L=frac{phi}{i}=frac{0,04}{4}=0,01

1.0

1.0

1.0

6 (1 điểm)

Gọi N là điểm mà tại đó overrightarrow{mathrm{B}}_{mathrm{N}}=overrightarrow{0} Rightarrow overrightarrow{mathrm{B}}_{mathrm{N}}=overrightarrow{mathrm{B}}_{1}+overrightarrow{mathrm{B}}_{2}=overrightarrow{0}

Suy ra overrightarrow{mathrm{B}}_{1}, overrightarrow{mathrm{B}}_{2},cùng phương, ngược chiều nên N phải nằm ngoài khoảng I1, I2; và B1=B2.

2.10^{-7} cdot frac{mathrm{I}_{1}}{mathrm{r}_{1}}=2.10^{-7} cdot frac{mathrm{I}_{2}}{mathrm{r}_{2}}

Rightarrow mathrm{r}_{2}=frac{mathrm{I}_{2}}{mathrm{I}_{1}} mathrm{r}_{1}=1,5 mathrm{r}_{1}

N ở ngoài khoảng I1, I2 và bên trái I1.

Mặt khác r1 + 5 = 1,5r1 => r1 = 10 cm.

Vậy quỹ tích các điểm tại đó cảm ứng từ bằng 0 là đường thẳng song song, đồng phẳng với 2 dòng điện, ngoài khoảng 2 dòng điện và cách I1 10 cm.

0.25

0.25

0.25

0.25

*

…………….

Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2020 – 2021

Ma trận đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 11

Nội dung kiến thức Mức độ nhận biết Cộng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mứccao hơn
TN TL TN TL TN TL TN TL

1. Hiđro cacbon no

Định nghĩa Hiđro cacbon no, đặc điểm cấu tạo phân tử và danh pháp.

Viết công thức các chất đồng phân.

Xác định công thức phân tử hiđrocacbon no.

Số câu hỏi

1

1

1

3

Số điểm

1/3đ

(3,33%)

1/3đ

(3,33%)

1/3đ

(3,33%)

10%

2. Hiđro cacbon không no

Biết công thức tổng quát dãy đồng đẳng của hiđro cacbon không no, biết tính chất hoá học của hiđro cacbon không no

Danh pháp

Hoàn thành dãy chuyển hóa .

Phản ứng đặc trưng của hiđro cacbon không no

Số câu hỏi

2

1

1

1

5

Số điểm

2/3 đ

6,67%

1/3đ

3,33%

1/3đ

3,33%

1/3đ

3,33%

1,67

16,7%

3. Hiđrocacbon thơm

Công thức cấu tạo của toluen.

Tính chất vật lí và tính chất hoá học của stiren

Tính khối lượng chất trong phản ứng

Số câu hỏi

1

1

1

3

Số điểm

1/3 đ

3,33%

1/3 đ

3,33%

1/3 đ

3,33%

1

10%

4. ancol – phenol

Biết tính chất hóa học của ancol

Tính chất vật lý và tính chất hóa học của phenol

Số câu hỏi

1

1

2

Số điểm

1/3

(3,33%)

1/3 đ

3,33%

0,67đ

6,67%

5. Anđehit

– axit cacboxylic

Viết đồng phân axit

Tính thành phần phần trăm về khối lượng và thể tích của các chất trong phản ứng .

Xác định công thức phân tử của anđehit

Số câu hỏi

1

1

1

3

Số điểm

1/3đ

(3,33%)

2

1/3đ

3,33%

2,67đ

26,7%

6. câu hỏi tổng hợp

Biết tính chất hóa học của ancol, phenol, axitcacboxylic.

Nhận biết các chất

Số câu hỏi

1

1

2

Số điểm

1

2

3

30%

Tổng số câu

Tổng số điểm

6

2

20%

1

1

10%

4

4/3

13,33 %

1

2

20%

3

1

10%

1

2

20%

2

2/3

6,67%

18

10,0

100%

Đề kiểm tra học kì 2 lớp 11 môn Hóa học

PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Định nghĩa nào sau đây là đúng về ankan?

A. Ankan là những hidrocacbon no có mạch vòng.

B. Ankan là những hidrocacbon no không có mạch vòng.

C. Ankan là những hidrocacbon chỉ có chứa liên kết đơn.

D. Ankan là những hợp chất hữu cơ chỉ có chứa liên kết đơn.

Câu 2: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C5H12 ?

A. 3 đồng phân.

B. 5 đồng phân.

C. 6 đồng phân

D. 4 đồng phân.

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam nước. Tên của X là :

A. etan.

B. propan.

C. metan.

D. butan

Câu 4: Công thức chung: CnH2n-2 là công thức của dãy đồng đẳng:

A. Cả ankin và ankadien.

B. Anken

C. Ankin

D. Ankadien

Câu 5: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường?

A. Benzen

B. Axetilen

C. Metan

D. Toluen

Câu 6: Chất có CTCT dưới đây :

CHºC-CH(CH3)-CH(C2H5)-CH3 có tên là

A. 4-Metyl-3-Etylpent-1-en

B. 2-Metyl-3-Etylpent-2-in

C. 3-Etyl-2-Metylpent-1-in

D. 3,4-đimetyl hex-1-in

Câu 7: Người ta điều chế PVC từ C2H2 theo sơ đồ sau:

C2H2 + X→ Y →PVC

Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là:

A. HCl và CH3CHCl2

B. Cl2và CH2=CHCl

C. HCl và CH2=CHCl

D. Cl2và CHCl=CHCl

Câu 8: Cho các chất: but-1-en, but-1-in, buta-1,3-đien, vinylaxetilen, isobutilen. Có bao nhiêu chất trong số các chất trên khi phản ứng hoàn toàn với khí H2 dư (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra butan?

A. 3.

B. 4.

C. 2

D. 5.

Câu 9: Toluen có công thức phân tử

A. p- CH3C6H4CH3

B. C6H5CH2Br

C. C6H5CH3

D. C6H5CHBrCH3

Câu 10: Chất làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường

A. C6H5CH3

B. CH3CH2CH3

C. CH3CH2OH

D. C6H5CH=CH2

Câu 11. Clo hóa 15,6 gam benzen bằng một thể tích Cl2 (1:1, có bột sắt là xúc tác, t0) vừa đủ, thu được bao nhiêu gam monoclo benzen ?

A. 22,7

B. 29,8

C. 45,0

D. 22,5

Câu 12: Ancol no đơn chức tác dụng được với CuO tạo anđehit là

A. ancol bậc 2.

B. ancol bậc 3.

C. ancol bậc 1.

D. ancol bậc 1 và ancol bậc 2.

Câu 13. Hãy chọn câu phát biểu sai:

A. Phenol là chất rắn kết tinh dễ bị oxi hoá trong không khí thành màu hồng nhạt

B. Phenol có tính axit yếu nhưng mạnh hợn H2CO3

C. Khác với bezen, phenol phản ứng dễ dàng với dung dịch Br2ở nhiệt độ thường tạo thành kết tủa trắng.

D. Nhóm OH và gốc phenyl trong phân tử phenol có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau.

Câu 14: C4H8O2 có bao nhiêu đồng phân axit?

A. 3 đồng phân.

B. 1 đồng phân.

C. 4 đồng phân.

D. 2 đồng phân.

Câu 15: Cho 0,94 g hỗn hợp hai anđehit đơn chức, no, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 3,24 gam Ag. CTPT của hai anđehit là:

A. etanal và metanal.

B. etanal và propanal.

C. propanal và butanal.

D. butanal và pentanal.

II. TỰ LUẬN

Câu 1: (1 điểm)

– ancol etylic và phenol đều phản ứng với kim loại Natri.

– Ancol Propylic phản ứng với axit fomic trong môi trường axit H2SO4 đun nóng.

Phenol phản ứng với dung dịch Brom.

Em hãy viết các phương trình hóa học trên.

Câu 2: (2 điểm)

Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các dung dịch : axit axetic , Glixerol , anđehit axetic , ancol etylic .

Câu 3 : (2 điểm)

Trung hòa 12 gam hỗn hợp gồm axit propionic và axit fomic bằng dung dịch NaOH 0,1 M thu được 16,4 gam hỗn hợp hai muối.

a. Viết các phương trình hóa học xảy ra.

b. Tính thành phần % về khối lượng của mỗi axit trong hỗn hợp.

c. Tính thể tích dung dịch NaOH đã phản ứng.

( C=12; H=1; O=16; Na =23 . HS được dùng BTH các nguyên tố HH ).

………..

Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2020 – 2021

Ma trận đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 11

SỞ GD&ĐT ………..

TRƯỜNG THPT …………..

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II 
NĂM HỌC
2020 – 2021
Môn: SINH HỌC 11
Thời gian làm bài: 45 phút.

Gồm 2 phần:

– Trắc nghiệm 12 câu (3,0 điểm).

– Tự luận 3 câu (7,0 điểm).

Chủ đề

Nhận Biết 40%

Thông hiểu 20%

Vận dụng thấp 30%

Vận dụng cao 10%

Cảm ứng ở động vật

Trắc nghiệm – C1

0,25 điểm

Trắc nghiệm – C2

0,25 điểm

Trắc nghiệm – C3

0,25 điểm

Tập tính ở động vật

Tự luận – C1. Ý 2.

(Lấy ví dụ minh họa 2 loại tập tính)

1,0 điểm

Tự luận – C1. Ý 1.

(Phân biệt 2 loại tập tính ở động vật)

2,0 điểm

Sinh trưởng ở thực vật

Trắc nghiệm – C4

0,25 điểm

Trắc nghiệm – C5

0,25 điểm

Hoocmôn thực vật

Trắc nghiệm – C6

0,25 điểm

Trắc nghiệm – C7

0,25 điểm

Trắc nghiệm – C8

0,25 điểm

ST-PT ở động vật

Trắc nghiệm – C9

0,25 điểm

Trắc nghiệm – C10

0,25 điểm

Các nhân tố ảnh hưởng ST-PT ở động vật

Tự luận – C2

(Trình bày đặc điểm hoocmôn ở động vật không xương sống)

2,0 điểm

Trắc nghiệm – C11

0,25 điểm

Trắc nghiệm – C12

0,25 điểm

Sinh sản ở thực vật

Tự luận – C3. Ý 1.

(Thụ phấn ở thực vật)

(0,5 điểm)

Tự luận – C3. Ý 2.

(Phân loại hình thức thụ phấn)

1,5 điểm

Tổng

4,0 điểm

2,0 điểm

3,0 điểm

1,0 điểm

Đề kiểm tra học kì 2 lớp 11 môn Sinh học

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)

Câu 1. Cung phản xạ diễn ra theo trật tự:

A. Bộ phận tiếp nhận kích thích → Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin → Bộ phận phản hồi thông tin.

B. Bộ phận tiếp nhận kích thích → Bộ phận thực hiện phản ứng → Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin → bộ phận phản hồi thông tin.

C. Bộ phận tiếp nhận kích thích → Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin → Bộ phận thực hiện phản ứng.

D. Bộ phận tiếp nhận kích thích → Bộ phận trả lời kích thích → Bộ phận thực hiện phản ứng.

Câu 2. Trong các phát biểu sau:

(1) Phản xạ chỉ có ở những sinh vật có hệ thần kinh.

(2) Phản xạ được thực hiện nhờ cung phản xạ.

(3) Phản xạ được coi là một dạng điển hình của cảm ứng.

(4) Phản xạ là khái niệm rộng hơn cảm ứng.

Các phát biểu đúng về phản xạ là:

A. (1), (2) và (4)

B. (1), (2), (3) và (4)

C. (2), (3) và (4)

D. 1), (2) và (3)

Câu 3. Động vật có hệ thần kinh dạng lưới khi bị kích thích thì

A. duỗi thẳng cơ thể.

B. co toàn bộ cơ thể.

C. di chuyển đi chỗ khác.

D. co ở phần cơ thể bị kích thích.

Câu 4. Cho các bộ phận sau:

(1) đỉnh dễ; (2) Thân; (3) chồi nách;

(4) Chồi đỉnh; (5) Hoa; (6) Lá.

Mô phân sinh đỉnh không có ở

A. (1), (2) và (3).

B. (2), (3) và (4).

C. (3), (4) và (5).

D. (2), (5) và (6).

Câu 5. Sinh trưởng thứ cấp là sự tăng trưởng bề ngang của cây

A. do mô phân sinh bên của cây thân thảo tạo ra.

B. do mô phân sinh bên của cây thân gỗ tạo ra.

C. do mô phân sinh bên của cây Một lá mầm tạo ra.

D. do mô phân sinh lóng của cây tạo ra.

Câu 6. Cho các hoocmôn sau:

(1) Auxin; (2) Xitôkinin; (3) Gibêrelin; (4) Êtilen; (5) Axit abxixic.

Hoocmôn thuộc nhóm kìm hãm sinh trưởng là

A. (1) và (2).

B. (4).

C. (3).

D. (4) và (5).

Câu 7. Đặc điểm không có ở hoocmôn thực vật là

A. Tính chuyên hóa cao hơn nhiều so với hoocmôn ở động vật bậc cao.

B. Với nồng độ rất thấp gây ra những biến đổi mạnh trong cơ thể.

C. Được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây.

D. Được tạo ra một nơi nhưng gây ra phản ứng ở nơi khác.

Câu 8. Auxin chủ yếu sinh ra ở

A. đỉnh của thân và cành.

B. lá, rễ.

C. tế bào đang phân chia ở rễ, hạt, quả .

D. Thân, cành.

Câu 9. Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước của

A. các hệ cơ quan trong cơ thể.

B. cơ thể do tăng kích thước và số lượng tế bào.

C. các mô trong cơ thể.

D. các cơ quan trong cơ thể.

Câu 10. Sự phát triển của cơ thể động vật gồm các quá trình liên quan mật thiết với nhau là

A. sinh trưởng và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.

B. sinh trưởng và phân hóa tế bào.

C. sinh trưởng, phân hóa tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.

D. phân hóa tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.

Câu 11. Testosterone được sinh sản ra ở

A. tuyến giáp.

B. tuyến yên.

C. tinh hoàn.

D. buồng trứng.

Câu 12. Cho các loại hoocmôn sau:

(1) Testosterone; (2) Ơstrogen; (3) Ecđixơn

(4) Juvenin; (5) LH; (6) FSH.

Loại hoocmôn chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của côn trùng là

A. (3).

B. (3) và (4).

C. (1), (2) và (4).

D. (3), (4), (5) và (6).

B. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Câu 1 (3,0 điểm). Nêu sự khác nhau giữa tập tính bẩm sinh và tập tính học được? Cho ví dụ?

Câu 2 (2,0 điểm). Trình bày các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật không xương sống?

Câu 3 (2,0 điểm). Thụ phấn là gì, có mấy hình thức thụ phấn ở thực vật?

Đáp án đề kiểm tra học kì 2 lớp 11 môn Sinh

SỞ GD&ĐT ……….

TRƯỜNG THPT …………

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II 

NĂM HỌC 2020 – 2021

Môn: SINH HỌC 11

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) (0,25 điểm/ 01 câu đúng)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án C D B D B D A A B C C B

II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Câu

Ý đúng

Điểm

1

(3đ)

Đặc điểm

TẬP TÍNH BẨM SINH

TẬP TÍNH HỌC ĐƯỢC

Khái niệm

Là loại tập tính sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ và đặc trưng cho loài.

Là loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, đặc trưng cho cá thể.

Cơ sở

thần kinh

– Là chuỗi phản xạ không điều kiện. Trình tự của chúng trong hệ thần kinh đã được gen qui định sẵn từ khi sinh ra.

– Là chuỗi phản xạ có điều kiện. Quá trình hình thành tập tính là sự hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron.

Tính chất

Thường bền vững và không thay đổi.

Không bền vững, có thể thay đổi.

Ví dụ

Ve sầu kêu vào mùa hè.

Ếch đực kêu vào mùa sinh sản…

Chuột nghe tiếng mèo thì bỏ chạy.

Người đi đường thấy đèn đỏ thì dừng lại…

(HS có thể không kẻ bảng, trình

bày đủ ý vẫn cho điểm tối đa)

1,0đ

0,5đ

0,5đ

1,0đ

2

(2đ)

Hai hooc môn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của côn trùng là ecdixon và juvenin………………………………………………………………………………………………………………..

– Ecđixơn: Do tuyến trước ngực sản xuất, gây lột xác ở sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm………………………

– Juvenin:

+ Do thể allata sản xuất…………………

+ Phối hợp với ecdixon gây lột xác ở sâu bướm, ức chế quá trình sâu biến đổi thành nhộng và bướm…………………………………..

0,5đ

0,5đ

0,5đ

0,5đ

3

(2đ)

– Là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhụy, sau đó hạt phấn nẩy mầm trên núm nhụy………………………….

– Có 2 hình thức thụ phấn là: tự thụ phấn và thụ phấn chéo (giao phấn)………

+ Tự thụ phấn là hình thức thụ phấn xảy ra trên một cây…………………

+ Thụ phấn chéo là hình thức thụ phấn xảy ra giữa 2 hay nhiều cây với nhau………………

0,5đ

0,5đ

0,5đ

0,5đ

TỔNG ĐIỂM 10 điểm

………..

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2020 – 2021

Ma trận đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 11

TÊN CHỦ ĐỀ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG CỘNG
TN TL TN TL TN TL

Nhân dân Việt Nam chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)

C1; 3; 4; 11

C5

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

Số câu :4

Số điểm :1.0

Số câu:1

Số điểm:

0.25

Số câu :5

1.25 điểm

=12,5%

Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX

C7

Các giai đoạn phát triển của cuộc khởi nghĩa Hương Khê

C6; 9

Tại sao nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghỉa tiêu biểu của phong trào Cần Vương

So sánh

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

Số câu:1

Số điểm:

0.25

Số câu:3/4

Số điểm 3.0

Số câu:

Số điểm: 0.5

Số câu: 1/4

Số điểm:1

Số câu:

Số điểm:

Số câu: 1/2

Số điểm:

1.5

Số câu :4; 1/2

6,25 điểm

= 62.5%

Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp

C8; 12

C2

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

Số câu:2

Số điểm:0.5

Số câu:

Số điểm:

Số câu 1

Số điểm:

0.25

Số câu: Số điểm

Số câu:

Số điểm:

Số câu:

Số điểm:

Số câu :3

0,75 điểm

= 7,5%

Phong trào yêu nước và cách mạng Việt Nam trong từ đầu thế kỉ XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)

C10

So sánh

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

Số câu: 1

Số điểm:0.25

Số câu:

Số điểm

Số câu:

Số điểm:

Số câu: Số điểm

Số câu:

Số điểm:

Số câu:1/2

Số điểm:

1.5

Số câu :1;1/2

điểm 1.75

= 17,5%

Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỉ lệ %

Số câu:8+3/4

Số điểm: 5

50 %

Số câu:4+1/4

Số điểm: 2

20 %

Số câu:1

Số điểm: 3

30 %

Số câu :14

Số điểm :10

Đề kiểm tra học kì 2 lớp 11 môn Lịch sử

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM

(Học sinh đọc kỹ câu hỏi và chọn một đáp án duy nhất đúng rồi đánh dấu X vào ô tương ứng của câu trong phần trả lời câu hỏi trắc nghiệm)

Câu 1: Người chỉ huy quân triều đình phối hợp chiến đấu cùng nhân dân Đà Nẵng trong những ngày đầu Pháp đặt chân xâm lược là:

a- Lưu Vĩnh Phúc.

b- Hoàng Diệu .

c- Nguyễn Tri Phương .

d- Hoàng Tá Viêm.

Câu 2: Hệ quả bao trùm nhất của cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp là :

a- Hàng loạt nông dân mất ruộng đất, đời sống trở nên bần cùng .

b- Phương thức bóc lột phong kiến vẫn tồn tại trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế- xã hội.

c- Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bước đầu du nhập vào Việt Nam.

d- Nền kinh tế công nghiệp ở nước ta phát triển nhanh.

Câu 3: Người bất chấp “lệnh bãi binh” của triều đình tiếp tục chống Pháp là:

a- Nguyễn Hữu Huân.

b- Nguyễn Trung Trực.

c- Nguyễn Tri Phương .

d- Trương Định .

Câu 4: Kế hoạch của Pháp khi tiến hành xâm lược nước ta là :

a- Chiếm Đà Nẵng làm căn cứ rồi tấn công ra Huế, nhanh chóng buộc triều đình nhà Nguyễn đầu hàng.

b- Đe doạ, khống chế, buộc triều đình nhà Nguyễn phải từ bỏ chính sách cấm đạo.

c- Bao vây, cấm vận, từng bước buộc triều đình nhà Nguyễn đầu hàng.

d- Phối hợp với quân đội của triều đình nhà Nguyễn, đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân ta.

Câu 5: Tại Gia Định, kế hoạch “ Đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp bị thất bại là vì:

a- Sự chiến đấu anh dũng của quân đội triều đình, quân xâm lược bị thiệt hại nặng nề.

b- Vấp phải sự kháng cự quyết liệt của nhân dân ta.

c- Các đội dân binh chiến đấu dũng cảm, ngày đêm bám sát địch, quấy rối tiêu diệt chúng.

d- Tất cả các vấn đề trên.

Câu 6: Nghĩa quân Yên Thế đã có hai lần giảng hoà với Pháp (1894, 1897) vì:

a- Thế và lực của ta mạnh hơn Pháp .

b- Cần tranh thủ thời gian giảng hoà để củng cố căn cứ và xây dựng lực lượng.

c- Cần thương lượng để cùng chia sẻ vùng Yên Thế .

d- Pháp ép buộc.

Câu 7: Cuộc khởi nghĩa vũ trang lớn nhất và kéo dài nhất trong phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX là:

a- Khởi nghĩa Hương Khê.

b- Khởi nghĩa YênThế .

c- Khởi nghĩa Bãi Sậy.

d- Khởi nghĩa ở vùng Tây Bắc – hạ lưu sông Đà.

Câu 8: Tính chất xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX là :

a- Xã hội thuộc địa nửa phong kiến.

b- Xã Hội thuộc địa .

c- Xã hội nửa thuộc địa nửa phong kiến.

d-Xã hội tư bản chủ nghĩa .

Câu 9: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thất bại của phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX là :

a- Triều đình phong kiến đã đầu hàng hoàn toàn.

b- Thiếu một lực lượng xã hội tiên tiến, có đủ năng lực để lãnh đạo phong trào.

c- Kẻ thù đã áp đặt được ách thống trị trên toàn lãnh thổ Việt Nam.

d- Nhà Thanh bắt tay với Pháp.

Câu 10: Nét mới trong phong trào yêu nước Việt Nam từ đầu thế kỉ XX, đến năm 1918 là :

a- Xuất hiện khuynh hướng cứu nước dân chủ tư sản.

b- Cuộc vận động giải phóng dân tộc ngày càng sôi nổi, mạnh mẽ .

c- Sự hình thành khuynh hướng cứu nước theo con đường cách mạng vô sản.

d- Sự tham gia đông đảo của binh lính người Việt trong quân đội Pháp.

Câu 11: Viên tướng nào của Pháp bị tiêu diệt tại trận Cầu Giấy năm 1873?

a- Đuy-prê.

b- Hăng ri Ri-vi-e

c- Giăng Đuy-puy

d- Gac-ni-ê

Câu 12: Mục đích của Pháp trong cuộc khai thác Việt Nam cuối thế kỉ XIX –đầu thế kỉ XX

a- Cướp bóc tài nguyên, bóc lột nhân công rẻ mạt.

b- Khai hóa văn minh cho Việt Nam.

c- Mang lại nguồn lợi cho cả Pháp và Việt Nam.

d- Các ý trên đều đúng.

A. PHẦN TỰ LUẬN:

Câu 1: Trình bày tóm lược các giai đoạn phát triển của khởi nghĩa Hương Khê. Tại sao nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương ?

Câu 2: So sánh một số điểm cơ bản phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX với phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX theo bảng sau :

Nội dung

Phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX

Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX

Mục đích
Lãnh đạo
Lưc lượng tham gia
Hình thức đấu tranh

Kết quả

Đáp án đề thi học kì 2 lớp 11 môn Lịch sử

I. PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM : 3 điểm

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12
a x x x x
b x x x x
c x x
d x x

B– PHẦN TỰ LUẬN: 6 điểm

Câu

Nội dung

Điểm

1

(4đ)

*Các giai đoạn phát triển của cuộc khởi nghĩa Hương Khê : phát triển qua 2 giai đoạn :

1885-1888: Chuẩn bị lực lượng, xây dựng căn cứ, chế tạo vũ khí. (0,75đ)

+Tập hợp, huấn luyện binh sĩ, phiên chế thành 15 thứ quân, do các tướng lĩnh có uy tín chỉ huy.

+ Rèn đúc vũ khí, chế tạo thành công súng trường theo kiểu 1874 của Pháp.

+ Đào đắp công sự Ngàn Trươi, Vụ Quang hình thành hệ thống chiến luỹ hoàn hảo, tích trữ lương thảo

1.5

1888-1896: bước vào giai đoạn chiến đấu quyết liệt. Liên tiếp mở các cuộc tập kích đẩy lùi các cuộc hành quân càn quét của địch.

+Tiêu biểu: trận tập kích ở thị xã Hà Tĩnh (8-1892) và trận phục kích địch ở núi Vụ Quang (10-1894)

+ 28-12-1895 Phan Đình Phùng hy sinh , nghĩa quân tiếp tục chiến đấu đến năm 1896 mới tan rã.

1.5

* Nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương là vì:( 0,5đ)

+Thời gian kéo dài nhất 10 năm (1885 -1896).

+Địa bàn hoạt động rộng lớn khắp 4 tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình

+Nghĩa quân được tổ chức chặt chẽ, chia thành 15 thứ quân.

+ Nghĩa quân chế tạo được súng trường( súng 1874)

+Phương thức tác chiến:tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt…

1.0

2

(3đ)

Nội dung

Phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX

Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX

Mục đích

Đánh Pháp giành độc lập dân tộc, xây dựng lại chế độ phong kiến

Đánh Pháp giành độc lập, hướng theo con đường TBCN.

Lãnh đạo

Văn thân, sĩ phu yêu nước

Những nhà nho yêu nước trên con đường tư sản hóa

Lưc lượng tham gia

Đông đảo quần chúng nhân dân, chủ yếu là nông dân

Nhiều tầng lớp, giai cấp, thành phần xã hội

Hình thức đấu tranh

Vũ trang

Phong phú: bạo động, cải cách, mở trường tuyên truyền…

Kết quả

Thất bại

Thất bại

1

0.5

0.5

0.5

0.5

……………………..

Mời các bạn tải file tài liệu để xem thêm nội dung chi tiết

Đăng bởi: THPT Nguyễn Đình Chiểu

Chuyên mục: Tài Liệu Lớp 11

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!