Tổng hợp

Chiếc bàn sử dụng trong các phiên thảo luận chính thức hội nghị Paris hình gì?

Chiếc bàn được các bên đàm phán sử dụng trong các phiên thảo luận chính thức của hội nghị Paris có hình gì, hình dạng chiếc bàn phiên thảo luận chính thức của hội nghị Paris là gì.

Chiếc bàn được các bên đàm phán sử dụng trong các phiên thảo luận chính thức của hội nghị Paris có hình gì?

Chiếc bàn được các bên đàm phán sử dụng trong các phiên thảo luận chính thức của hội nghị Paris có hình tròn cho 4 bên tham gia đàm phán, trên bàn tròn không có cờ và biển. Cùng hai bàn chữ nhật đặt cách bàn tròn 0,45m ở vị trí đối diện làm chỗ ngồi cho thư ký.

Bạn đang xem: Chiếc bàn sử dụng trong các phiên thảo luận chính thức hội nghị Paris hình gì?

Chiếc bàn được các bên đàm phán sử dụng trong các phiên thảo luận chính thức của hội nghị Paris có hình tròn do Liên Xô đề xuất được thống nhất sau gần 3 tháng, ngày 15/1/1969.

Trước đó để đi đến thống nhất là bàn hình tròn thì các bên đưa ra ba phương án như: 1. Hai bàn hình cung đối diện không tách nhau; 2. Hai bàn hình cung đối diện, tách nhau; 3. Hai bàn hình cung đối diện, tách nhau, hai đầu bàn hai bên có hai bàn nhỏ chữ nhật cho thư ký ngồi.

Đôi điều về Hiệp định Paris 27/1/1973

Trong lịch sử Việt Nam, có một sự kiện lịch sử đặc biệt quan trọng của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc ta đã diễn ra. Đó là Hiệp định Paris ngày 27/01/1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam được ký kết tại Thủ đô nước Pháp, THPT Nguyễn Đình Chiểu chia sẻ cùng bạn.

Hiệp định Paris 27/1/1973 kéo dài gần 5 năm, với 201 phiên họp công khai, 45 cuộc gặp riêng cấp cao, 500 cuộc họp báo, 1.000 cuộc phỏng vấn.

Quá trình đàm phán hòa bình đưa đến việc ký Hiệp định Paris 27/1/1973 là một trong những cuộc đàm phán kéo dài nhất lịch sử ngoại giao thế giới.

Kết quả của Hiệp định Paris 27/1/1973 khẳng định chiến thắng tuyệt đối trên mặt trận ngoại giao (tiến hành song song mặt trận chiến tranh). Mỹ chấp nhận rút lui, ngụy quyền Sài Gòn buộc phải chịu sự có mặt hợp pháp của Chính phủ Cách mạng lâm thời miền Nam Việt Nam (CPCMLTMNVN).

Đăng bởi: THPT Nguyễn Đình Chiểu

Chuyên mục: Tổng hợp

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!