Toán 10 Bài tập cuối chương IV – Chân trời sáng tạo
Giải Toán 10 Bài tập cuối chương IV giúp các em học sinh lớp 10 tham khảo, biết cách giải các bài tập trong SGK Toán 10 Tập 1 trang 78, 79 sách Chân trời sáng tạo.
Giải SGK Toán 10 Bài tập cuối chương 4 Hệ thức lượng trong tam giác sách Chân trời sáng tạo Tập 1 giúp các em học sinh nắm được cách trình bày, cách triển khai để giải được các bài tập từ bài 1 đến bài 8 trong sách giáo khoa. Từ đó các em học sinh tự bồi dưỡng và nâng cao kiến thức tự tin giải quyết tốt các bài tập. Đồng thời đây cũng là tư liệu hữu ích giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho riêng mình.
Bạn đang xem: Toán 10 Bài tập cuối chương IV – Chân trời sáng tạo
Giải Toán 10 trang 78, 79 Chân trời sáng tạo – Tập 1
Bài 1 trang 78
Cho tam giác ABC. Biết a = 49,4;b = 26,4 Tính hai góc
và cạnh c.
Gợi ý đáp án
Áp dụng định lí cosin trong tam giác ABC, ta có:
Áp dụng định lí sin, ta có:
Bài 2 trang 78
Cho tam giác ABC. Biết a = 24,b = 13,c = 15. Tính các góc
Gợi ý đáp án
Áp dụng hệ quả của định lí cosin, ta có:
Bài 3 trang 78
Cho tam giác ABC có a = 8,b = 10,c = 13. Tính các góc A, B, C
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Cho tam giác ABC có a = 8,b = 10,c = 13. Tính các góc
Gợi ý đáp án
a) Tam giác ABC có góc tù không?
Áp dụng hệ quả của định lí cosin, ta có:
0;\cos B = frac{{{8^2} + {{13}^2} – {{10}^2}}}{{2.8.13}} = frac{{133}}{{208}} > 0\cos C = frac{{{8^2} + {{10}^2} – {{13}^2}}}{{2.8.13}} = – frac{1}{{32}} 0;\cos B = frac{{{8^2} + {{13}^2} – {{10}^2}}}{{2.8.13}} = frac{{133}}{{208}} > 0\cos C = frac{{{8^2} + {{10}^2} – {{13}^2}}}{{2.8.13}} = – frac{1}{{32}}
{90^ circ }” width=”169″ height=”24″ data-type=”0″ data-latex=”Rightarrow widehat C approx 91,{79^ circ } > {90^ circ }” class=”lazy” data-src=”https://tex.vdoc.vn?tex=%5CRightarrow%20%5Cwidehat%20C%20%5Capprox%2091%2C%7B79%5E%20%5Ccirc%20%7D%20%3E%20%7B90%5E%20%5Ccirc%20%7D”>, tam giác ABC có góc C tù.
b) Tính độ dài trung tuyến AM, diện tích tam giác và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đó.
Gợi ý đáp án:
+) Áp dụng định lí cosin trong tam giác ACM, ta có:
+) Ta có:
Áp dụng công thức heron, ta có:
+) Áp dụng định lí sin, ta có:
c) Lấy điểm D đối xứng với A qua C.
Ta có:
Áp dụng định lí cosin trong tam giác BCD, ta có:
Bài 4 trang 79
Cho tam giác ABC có A = 120,b = 8,c = 5. Tính:
a) Cạnh a và các góc B, C
b) Diện tích tam giác ABC
c) Bán kính đường tròn ngoại tiếp và đường cao AH của tam giác.
Gợi ý đáp án
a) Cạnh a và các góc
Gợi ý đáp án:
Áp dụng định lí cosin, ta có:
Áp dụng định lí sin, ta có:
b) Diện tích tam giác ABC
Diện tích tam giác ABC là:
c) Bán kính đường tròn ngoại tiếp và đường cao AH của tam giác.
Phương pháp giải:
+) Áp dụng định lí sin:
+) Đường cao AH:
+) Theo định lí sin, ta có:
+) Đường cao AH của tam giác bằng:
Bài 5 trang 79
Cho hình bình hành ABCD
a) Chứng minh
b) Cho AB = 4,BC = 5,BD = 7. Tính AC.
Gợi ý đáp án
a) Áp dụng định lí cosin ta có
Mà
b) Theo câu a, ta suy ra:
Bài 6 trang 79
Cho tam giác ABC có a = 15,b = 20,c = 25.
a) Tính diện tích tam giác ABC
b) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
Gợi ý đáp án
a) Ta có:
Áp dụng công thức heron, ta có:
b) Ta có:
Bài 7 trang 79
Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng:
Gợi ý đáp án
Áp dụng hệ quả của định lí sin và định lí cosin, ta có:
và
Tương tự ta có:
Bài 8 trang 79
Tính khoảng cách AB giữa hai nóc tòa cao ốc. Cho biết khoảng cách từ hai điểm đó đến một vệ tinh viễn thông lần lượt là 370 km, 350 km và góc nhìn từ vệ tinh đến A và B là
Gợi ý đáp án
Áp dụng định lí cosin, ta có:
Vậy khoảng cách giữa hai tòa nhà là 23,96 km.
Đăng bởi: THPT Nguyễn Đình Chiểu
Chuyên mục: Tài Liệu Lớp 10