Lớp 7

Toán 7 Bài 8: Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc

Giải bài tập SGK Toán 7 Tập 1 trang 40, 41, 42, 43, 44, 45 sách Kết nối tri thức với cuộc sống giúp các em học sinh lớp 7 xem gợi ý giải các bài tập của Bài 8: Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc.

Thông qua đó, các em sẽ biết cách giải toàn bộ các bài tập của bài 8 Chương III – Góc và đường thẳng song song trong sách giáo khoa Toán 7 Tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống. Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình theo chương trình mới. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:

Bạn đang xem: Toán 7 Bài 8: Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc

Giải Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 45 tập 1

Bài 3.1

Cho hình 3.13, hãy kể tên các cặp góc kề bù.

Hình 3.13

Gợi ý đáp án:

Các cặp góc kề bù hình 3.13a: widehat {mOx},widehat {xOn}

Các cặp góc kề bù hình 3.13b: widehat {AMB},widehat {BMC}

Bài 3.2

Cho hình 3.14, hãy kể tên các cặp góc đối đỉnh.

Hình 3.14

Gợi ý đáp án:

– Các cặp góc đối đỉnh hình 3.14a:

widehat {yHx},widehat {mHt}

widehat {yHm},widehat {xHt}

– Các cặp góc đối đỉnh hình 3.14b:

widehat {AOB},widehat {DOC}

widehat {AOD},widehat {BOC}

Bài 3.3

Vẽ góc xOy có số đo bằng 600. Vẽ tia Om là tia đối của tia Ox.

a) Gọi tên hai góc kề bù có trong hình vừa vẽ.

b) Tính số đo góc yOm.

c) Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc xOy. Tính số đo các góc tOy và tOm.

Gợi ý đáp án:

Hình vẽ minh họa:

a) Hai góc kề bù có trong hình vẽ là góc xOy và góc yOm.

b) Quan sát hình vẽ ta có:

Góc xOy và góc yOm là hai góc kề bù (câu a)

Suy ra: widehat {xOy} + widehat {yOm} = {180^0}

begin{matrix} {60^0} + widehat {yOm} = {180^0} hfill \ Rightarrow widehat {yOm} = {180^0} - {60^0} = {130^0} hfill \ end{matrix}

Vậy góc yOm có số đo là 1300

c) Theo bài ra ta có:

Ot là tia phân giác của góc xOy

=> widehat {xOt} = widehat {yOt} = frac{{widehat {xOy}}}{2} = frac{{{{60}^0}}}{2} = {30^0}

Ta có:

widehat {tOm} = widehat {yOm} + widehat {yOt} = {130^0} + {30^0} = {160^0}

(Hay widehat {tOm} = {180^0} - widehat {xOt} = {180^0} - {30^0} = {160^0})

Bài 3.4

Cho hình 3.15a, biết widehat {DMA} = {45^0} . Tính số đo góc DMB.

Hình 3.15a

Gợi ý đáp án:

Quan sát hình vẽ ta có:

Góc DMA và góc DMB là hai góc kề bù

Suy ra: widehat {DMA} + widehat {DMB} = {180^0}

begin{matrix} {45^0} + widehat {DMB} = {180^0} hfill \ Rightarrow widehat {DMB} = {180^0} - {45^0} = {135^0} hfill \ end{matrix}

Bài 3.5

Cho hình 3.15b, biết widehat {xBm} = {36^0} . Tính số đo các góc còn lại trong hình vẽ.

Hình 3.15b

Gợi ý đáp án:

Quan sát hình vẽ ta có:

Góc mBx và góc mBy là hai góc kề bù

Suy ra: widehat {xBm} + widehat {mBy} = {180^0}

begin{matrix} {36^0} + widehat {mBy} = {180^0} hfill \ Rightarrow widehat {mBy} = {180^0} - {36^0} = {144^0} hfill \ end{matrix}

Góc mBx và góc yBn là hai góc đối đỉnh

Suy ra: widehat {xBm} = widehat {yBn} = {36^0}

Góc mBy và góc nBx là hai góc đối đỉnh

Suy ra: widehat {yBm} = widehat {nBx} = {144^0}

Đăng bởi: THPT Nguyễn Đình Chiểu

Chuyên mục: Tài Liệu Lớp 7

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!