Lớp 7

Toán 7 Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

Giải bài tập SGK Toán 7 Tập 1 trang 75, 76, 77, 78, 79 sách Kết nối tri thức với cuộc sống giúp các em học sinh lớp 7 xem gợi ý giải các bài tập của Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.

Thông qua đó, các em sẽ biết cách giải toàn bộ các bài tập của bài 15 Chương IV – Tam giác bằng nhau trong sách giáo khoa Toán 7 Tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống. Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình theo chương trình mới. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:

Bạn đang xem: Toán 7 Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

Giải Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 79 tập 1

Bài 4.20

Mỗi hình sau có các cặp tam giác vuông nào bằng nhau? Vì sao?

Bài 4.20

Gợi ý đáp án:

a) Xét 2 tam giác vuông ABC và ADC có:

widehat {ACB} = widehat {ACD}( = 90^circ )

AC chung

widehat {BAC} = widehat {DAC}(gt)

Delta ABC = Delta ADC(g.c.g)” width=”232″ height=”22″ data-type=”0″ data-latex=”=>Delta ABC = Delta ADC(g.c.g)” class=”lazy” data-src=”https://tex.vdoc.vn?tex=%3D%3E%5CDelta%20ABC%20%3D%20%5CDelta%20ADC(g.c.g)”>

b) Xét 2 tam giác vuông HEG và GFH có:

HE=GF(gt)

HG chung

Delta HEG = Delta GFH(c.h-c.g.v)” width=”287″ height=”22″ data-type=”0″ data-latex=”=>Delta HEG = Delta GFH(c.h-c.g.v)” class=”lazy” data-src=”https://tex.vdoc.vn?tex=%3D%3E%5CDelta%20HEG%20%3D%20%5CDelta%20GFH(c.h-c.g.v)”>

c) Xét 2 tam giác vuông QMK và NMP có:

QK=NP

widehat K = widehat P

Delta QMK = Delta NMP” width=”191″ height=”19″ data-type=”0″ data-latex=”=>Delta QMK = Delta NMP” class=”lazy” data-src=”https://tex.vdoc.vn?tex=%3D%3E%5CDelta%20QMK%20%3D%20%5CDelta%20NMP”>(cạnh huyền – góc nhọn)

d) Xét 2 tam giác vuông VST và UTS có:

VS=UT

ST chung

Delta VST = Delta UTS(c.g.c)” width=”225″ height=”22″ data-type=”0″ data-latex=”=>Delta VST = Delta UTS(c.g.c)” class=”lazy” data-src=”https://tex.vdoc.vn?tex=%3D%3E%5CDelta%20VST%20%3D%20%5CDelta%20UTS(c.g.c)”>

Bài 4.21

Cho hình 4.56, biết AB=CD, widehat {BAC} = widehat {BDC} = {90^o}. Chứng minh rằng Delta ABE = Delta DCE.

Bài 4.21

Gợi ý đáp án:

Vì tổng 3 góc trong 1 tam giác luôn bằng 180 độ.

Xét hai tam giác AED và DEC có:

widehat {AEB} = widehat {DEC}(đối đỉnh) và widehat {BAC} = widehat {BDC} = {90^o}.

Suy ra: widehat {AEB} = widehat {DEC}

Xét 2 tam giác vuông AEB và DEC có:

AB=DC

widehat {AEB} = widehat {DEC}

Delta AEB = Delta DEC(g.c.g)” width=”233″ height=”22″ data-type=”0″ data-latex=”=>Delta AEB = Delta DEC(g.c.g)” class=”lazy” data-src=”https://tex.vdoc.vn?tex=%3D%3E%5CDelta%20AEB%20%3D%20%5CDelta%20DEC(g.c.g)”>

Bài 4.22

Cho hình chữ nhật ABCD, M là trung điểm của cạnh BC.

Chứng minh rằng Delta ABM = Delta DCM.

Gợi ý đáp án:

Bài 4.22

Xét 2 tam giác vuông ABM và DCM có:

AB=DC (tính chất hình chữ nhật)

BM=CM (gt)

Delta ABM = Delta DCM(c.g.c)” width=”243″ height=”22″ data-type=”0″ data-latex=”=>Delta ABM = Delta DCM(c.g.c)” class=”lazy” data-src=”https://tex.vdoc.vn?tex=%3D%3E%5CDelta%20ABM%20%3D%20%5CDelta%20DCM(c.g.c)”>

Đăng bởi: THPT Nguyễn Đình Chiểu

Chuyên mục: Tài Liệu Lớp 7

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!