Lớp 8

Giải Toán 8 Bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức

Giải bài tập SGK Toán 8 Tập 1 trang 26, 27 giúp các em học sinh lớp 8 xem gợi ý giải các bài tập của Bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức. Thông qua đó, các em sẽ biết cách giải toàn bộ các bài tập của bài 10 Chương 1 phần Đại số trong sách giáo khoa Toán 8 Tập 1.

Lý thuyết bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức

1. Định nghĩa

Bạn đang xem: Giải Toán 8 Bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức

+ Cho A và B là hai đơn thức , B khác 0. Ta nói đơn thức A chia hết cho đơn thức B nếu tìm được một đơn thức Q sao cho A = B.Q

+ Khi đó A được gọi là đơn thức bị chia, B được gọi là đơn thức chia và Q được gọi là đơn thức thương. Kí hiệu: Q = A : B hoặc Q = frac{A}{B}

2. Quy tắc chia đơn thức cho đơn thức

+ Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B

+ Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của cùng biến đó có trong B

+ Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau

* Chú ý: Với mọi x ne 0;m,n in N;m ge n thì:

{x^m}:{x^n} = {x^{m - n}} nếu m > n

{x^m}:{x^n} = 1 nếu m = n

+ Ví dụ minh họa: Thực hiện phép chia: frac{3}{4}{x^3}{y^3}:left( {frac{{ - 1}}{2}{x^2}{y^2}} right)

Giải bài tập Toán 8 trang 26, 27 tập 1

Bài 59 (trang 26 SGK Toán 8 Tập 1)

Làm tính chia trong các bài 59, 60, 61:

a) {5^3}:{( - 5)^2}

b) left ( dfrac{3}{4} right )^{5}: left ( dfrac{3}{4} right )^{3}

c) {( - 12)^3}:{8^3}

Gợi ý đáp án:

a) {5^3}:{( - 5)^2}

Cách 1:

{5^3}:{( - 5)^2} = {5^3}:{5^2} = {5^{3 - 2}} = 5

Cách 2:

{5^3}:{( - 5)^2} = 125:25 = 5

b) left ( dfrac{3}{4} right )^{5}: left ( dfrac{3}{4} right )^{3}= left ( dfrac{3}{4} right )^{5 -3}= left ( dfrac{3}{4} right )^{2} = dfrac{9}{16}

c) {( - 12)^3}:{8^3} = {left( { - dfrac{{12}}{8}} right)^3} = {left( { - dfrac{3}{2}} right)^3} = - dfrac{{27}}{8}

Bài 60 (trang 27 SGK Toán 8 Tập 1)

Làm tính chia:

a) x10 : (-x)8;

b) (-x)5 : (-x)3;

c) (-y)5 : (-y)4.

Gợi ý đáp án:

a) x10 : (-x)8 = x10 : x8 = x10 – 8 = x2

b) (-x)5 : (-x)3= (-x)5 – 3 = (-x)2 = x2

c) (-y)5 : (-y)4 = (-y)5 – 4 = -y

Bài 61 (trang 27 SGK Toán 8 Tập 1)

a) 5{x^2}{y^4}:10{x^2}y

b) dfrac{3}{4}{x^3}{y^3}:left( { -dfrac{1}{2}{x^2}{y^2}} right)

c) {( - xy)^{10}}:{( - xy)^5}

Gợi ý đáp án:

a) <span id="MathJax-Element-10-Frame" class="mjx-chtml MathJax_CHTML" style="margin:0;padding:1px 0;display:inline-block;line-height:0;text-indent:0;text-align:left;text-transform:none;font-style:normal;font-weight:400;font-size:16.94px;letter-spacing:normal;overflow-wrap:normal;word-spacing:0;white-space:nowrap;float:none;direction:ltr;max-width:none;max-height:none;min-width:0;min-height:0;border:0;color:#000;font-family:OpenSans,Tahoma,Helvetica,sans-serif;font-variant-ligatures:normal;font-variant-caps:normal;orphans:2;widows:2;-webkit-text-stroke-width:0;text-decoration-thickness:initial;text-decoration-style:initial;text-decoration-color:initial;position:relative" tabindex="0" role="presentation" data-mathml='5x2y4:10x2y=(5:10).(x2:x2).(y4:y)’>

= dfrac{5}{{10}}.1.{y^{4 - 1}}= dfrac{1}{2}{y^3}

b) dfrac{3}{4}{x^3}{y^3}:left( { - dfrac{1}{2}{x^2}{y^2}} right)

= left[ {dfrac{3}{4}:left( { - dfrac{1}{2}} right)} right].left( {{x^3}:{x^2}} right).left( {{y^3}:{y^2}} right)

= dfrac{3}{4}.left( { - dfrac{2}{1}} right).{x^{3 - 2}}.{y^{3 - 2}} = - dfrac{3}{2}xy

c) {( - xy)^{10}}:{( - xy)^5}(-xy)^{10}:(-xy)^5=(-xy)^{10-5}=(-xy)^5=-x^5y^5

Bài 62 (trang 27 SGK Toán 8 Tập 1)

Tính giá trị của biểu thức 15x4y3z2 : 5xy2z2 với x = 2, y = -10, z = 2004

Gợi ý đáp án:

15x4y3z2 : 5xy2z2 với x = 2, y = -10, z = 200

Ta có 15x4y3z2 : 5xy2z2 = 3 . x4 – 1 . y3 – 2 . z2 – 2 = 3x3y

Tại x = 2, y = -10, z = 2004

Ta được: 3 . 23(-10) = 3 . 8 . (-10) = -240.

Đăng bởi: THPT Nguyễn Đình Chiểu

Chuyên mục: Tài Liệu Lớp 8

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!