Lớp 7

Giải Toán 7 Bài 3: Nhân, chia số hữu tỉ

Giải bài tập Toán 7 trang 12, 13 giúp các em học sinh lớp 7 xem gợi ý giải các bài tập của Bài 3: Nhân, chia số hữu tỉ thuộc chương I.

Tài liệu được biên soạn chính xác, bám sát chương trình sách giáo khoa Toán lớp 7 tập 1. Qua đó giúp học sinh lớp 7 tham khảo nắm vững hơn kiến thức trên lớp. Mời các bạn cùng theo dõi bài tại đây.

Bạn đang xem: Giải Toán 7 Bài 3: Nhân, chia số hữu tỉ

Bài 11 (trang 12 – SGK Toán lớp 7 Tập 1)

a) dfrac{-2}{7}.dfrac{21}{8}

b) 0,24.dfrac{-15}{4}

c) (-2).left(-dfrac{7}{12}right)

d) left(-dfrac{3}{25}right) : 6

Xem gợi ý đáp án

a) dfrac{-2}{7}.dfrac{21}{8} = dfrac{-2.21}{7.8} = dfrac{-3}{4};

b) 0,24.dfrac{-15}{4} dfrac{6}{25}.dfrac{-15}{4} = dfrac{6.(-15)}{25.4} = dfrac{-9}{10};

c) (-2).left(-dfrac{7}{12}right) = dfrac{-2}{1}.left(-dfrac{7}{12}right) = dfrac{(-2).(-7)}{1.12} = dfrac{7}{6};

d) left(-dfrac{3}{25}right) : 6 = left(-dfrac{3}{25}right). dfrac{1}{6}= dfrac{(-3).1}{25.6} = dfrac{-1}{50}

Bài 12 (trang 12 – SGK Toán lớp 7 Tập 1)

Ta có thể viết số hữu tỉ dfrac{-5}{16} dưới các dạng sau đây:

a) dfrac{-5}{16} là tích của hai số hữu tỉ. Ví dụ: dfrac{-5}{16} = dfrac{-5}{2}.dfrac{1}{8};

b) dfrac{-5}{16} là thương của hai số hữu tỉ. Ví dụ:dfrac{-5}{16} = dfrac{-5}{2} : 8

Với mỗi câu, em hãy tìm thêm một ví dụ.

Xem gợi ý đáp án

Theo đề bài ta có:

a) dfrac{-5}{16} = dfrac{-5}{4}.dfrac{1}{4} = (-5).dfrac{1}{16} = dfrac{-5}{8}.dfrac{1}{2};

b)dfrac{-5}{16} = dfrac{-5}{4} : 4 = dfrac{-5}{8} : 2

Lưu ý:dfrac{a}{b}. dfrac{c}{d} = dfrac{a.c}{b.d}

Bài 13 (trang 12 – SGK Toán lớp 7 Tập 1)

Tính:

a) dfrac{-3}{4}.dfrac{12}{-5}.left(-dfrac{25}{6}right);

b) (-2).dfrac{-38}{21}.dfrac{-7}{4}.left(-dfrac{3}{8}right);

c) left(dfrac{11}{12}:dfrac{33}{16}right).dfrac{3}{5};

d) dfrac{7}{23}.left[left(-dfrac{8}{6}right)-dfrac{45}{18}right]

Xem gợi ý đáp án

a) dfrac{-3}{4}.dfrac{12}{-5}.left(-dfrac{25}{6}right)

= dfrac{-3.(-12).(-25)}{4.5.6}

= dfrac{-15}{2} = -7dfrac{1}{2}

b) (-2).dfrac{-38}{21}.dfrac{-7}{4}.left(-dfrac{3}{8}right)

= dfrac{(-2).(-38).(-7).(-3)}{21.4.8}

= dfrac{19}{8} = 2dfrac{3}{8}

c) left(dfrac{11}{12}:dfrac{33}{16}right).dfrac{3}{5}

= left(dfrac{11}{12}.dfrac{16}{33}right).dfrac{3}{5}

= dfrac{11.16.3}{12.33.5}

= dfrac{4}{15}

d) dfrac{7}{23}.left[left(-dfrac{8}{6}right)-dfrac{45}{18}right]

= dfrac{7}{23}.dfrac{-24 - 25}{18}

= dfrac{7}{23}.left(dfrac{-69}{18}right)

= dfrac{7.(-69)}{23.18}

= -dfrac{7}{6}

= -1dfrac{1}{6}

Bài 14 (trang 12 – SGK Toán lớp 7 Tập 1)

Điền các số hữu tỉ thích hợp vào ô trống:

dfrac{-1}{32}

× 4 =
: × :
-8 : dfrac{-1}{2} =
= = =
× =
Xem gợi ý đáp án

+)dfrac{-1}{32}. 4 = dfrac{-1.4}{32} = dfrac{-1}{8}

+) dfrac{-1}{32} : (-8) = dfrac{-1}{32}.dfrac{-1}{8} = dfrac{1}{256}

+) 4. left(dfrac{-1}{2}right) = dfrac{4.(-1)}{2}=-2

+) dfrac{1}{256} . (-2) = dfrac{1.(-2)}{256}= dfrac{-1}{128}

+) -8 : left(dfrac{-1}{2}right) = (-8). left(dfrac{2}{-1}right) = dfrac{(-8).2}{(-1)} = 16

dfrac{-1}{32}

× 4 = dfrac{-1}{8}
: × :
-8 : dfrac{-1}{2} = 16
= = =
dfrac{1}{256} × -2 = dfrac{-1}{128}

Bài 15 (trang 12 – SGK Toán lớp 7 Tập 1)

Đố em hãy tìm cách “nối” các số ở những chiếc lá bằng dấu các phép tính cộng trừ nhân chia và dấu ngoặc để được một biểu thức có giá trị đúng bằng số ở bông hoa.

Xem gợi ý đáp án

Có nhiều cách nối chẳng hạn:

4(-25) + 10 : (-2) = (-100) + (-5) = -105

dfrac{1}{2}.(-100) - 5,6 : 8 = -50 - 0,7 = -50,7

Bài 16 (trang 12 – SGK Toán lớp 7 Tập 1)

Tính:

a) left(dfrac{-2}{3} + dfrac{3}{7}right) : dfrac{4}{5} + left(dfrac{-1}{3} + dfrac{4}{7}right) : dfrac{4}{5};

b)dfrac{5}{9} : left(dfrac{1}{11} - dfrac{5}{22}right) + dfrac{5}{9} : left(dfrac{1}{15} - dfrac{2}{3}right)

Xem gợi ý đáp án

a)left(dfrac{-2}{3} + dfrac{3}{7}right) : dfrac{4}{5} + left(dfrac{-1}{3} + dfrac{4}{7}right) : dfrac{4}{5}

= left[left(dfrac{-2}{3} + dfrac{3}{7}right) + left(dfrac{-1}{3} + dfrac{4}{7}right)right] : dfrac{4}{5}

= left(dfrac{-2}{3} + dfrac{3}{7} + dfrac{-1}{3} + dfrac{4}{7}right) : dfrac{4}{5}

= (-1 + 1) : dfrac{4}{5}

= 0

b)dfrac{5}{9} : left(dfrac{1}{11} - dfrac{5}{22}right) + dfrac{5}{9} : left(dfrac{1}{15} - dfrac{2}{3}right)

= dfrac{5}{9} : left(dfrac{2}{22} - dfrac{5}{22}right) + dfrac{5}{9} : left(dfrac{1}{15} - dfrac{10}{15}right)

= dfrac{5}{9} : left(dfrac{-3}{22} right) + dfrac{5}{9} : left(dfrac{-3}{5}right)

= dfrac{5}{9} . left(dfrac{-22}{3} right) + dfrac{5}{9} . left(dfrac{-5}{3}right)

= dfrac{5}{9} . left(dfrac{-22}{3} + dfrac{-5}{3} right)

= dfrac{5}{9} . dfrac{-27}{3}

= -5

Đăng bởi: THPT Nguyễn Đình Chiểu

Chuyên mục: Tài Liệu Lớp 7

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!