Lớp 10

Vật lí 10 Bài 3: Thực hành tính sai số trong phép đo. Ghi kết quả đo

Giải Vật lý 10 trang 17, 18, 19 sách Kết nối tri thức với cuộc sống giúp các em học sinh lớp 10 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để biết cách trả lời các câu hỏi bài học Bài 3: Thực hành tính sai số trong phép đo Ghi kết quả đo của chủ đề 1: Mở đầu.

Giải bài tập Vật lý 10 Bài 3: Thực hành tính sai số trong phép đo Ghi kết quả đo giúp các em sẽ biết cách trả lời toàn bộ các câu hỏi của Bài 3 Chủ đề 1 trong sách giáo khoa Vật lí 10 Kết nối tri thức với cuộc sống. Đồng thời qua đó giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình.

Bạn đang xem: Vật lí 10 Bài 3: Thực hành tính sai số trong phép đo. Ghi kết quả đo

I. Phép đo trực tiếp và phép đo gián tiếp.

Câu hỏi : Em hãy lập phương án đo tốc độ chuyển động của chiếc xe ô tô đồ chơi chỉ dùng thước, đồng hồ bấm giây và trả lời các câu hỏi sau :

a. Để đo tốc độ chuyển động của chiếc xe, cần đo những đại lượng nào ?

b. Xác định tốc độ chuyển động của xe theo công thức nào ?

c. Phép đo nào là phép đo trực tiếp. Tại sao ?

d. Phép đo nào là phép đo giãn tiếp. Tại sao ?

Gợi ý đáp án

a. Để đo tốc độ chuyển động của chiếc xe, cần đo những đại lượng : quãng đường xe dịch chuyển được (s) và thời gian của xe (t)

b. Xác định tốc độ chuyển động của xe theo công thức : v= s/t

c. Phép đo quãng đường và thời gian của xe ở câu a là phép đo trục tiếp vì : kết quả được đọc trục tiếp từ dụng cụ đo

d. Phép đo vận tốc ở câu b là gián tiếp vì : kết quả có được phải thông qua một công thức

II. Giải bài tập Vật lí 10 Bài 3 trang 19

Thảo luận : Dùng một thước đo có DCNN 1mm và một đồng hồ đo thời gian có ĐCNN là 0,01s để đo 5 lần chuyển động của một chiếc xe ô tô đồ chơi chạy bằng pin từ điểm v =0 đến điểm B. Ghi các giá trị vào bảng 3.1 và trả lời các câu hỏi sau :

n s(m) Δ s (m) t(s) Δ t (s)
1
2
3
4
5
Trung bình S ¯ ¯ ¯ =… Δ S ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ =… t ¯ =… Δ t ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ =…

a. Nguyên nhân nào gây ra sự khác biệt giữa các lần đo ?

b. Tính sai số tuyệt đối của phép đo s,t và điền vào bảng trên

c. Viết kết quả đo s=…, t=…

d. Tính sai số tỉ đối delta t=frac{Delta t}{overline{t}}. 100% = ... ; delta s=frac{Delta s}{overline{s}}. 100% = ... ; delta v =...., Delta v =...

Gợi ý đáp án

n s(m) Δ s (m) t(s) Δ t (s)
1 0,1 0,0106 0,02 0,0012
2 0,12 0,0094 0,023 0,0018
3 0,11 0,0006 0,022 0,0008
4 0,123 0,0124 0,021 0,0002
5 0,1 0,0106 0,02 0,0012
Trung bình overline{S} =0,1106 overline{Delta S}= 0,00872 overline{t}=0,0212 overline{Delta t}=0,00104

(Khoảng cách AB = 10cm = 0,1m )

a) Nguyên nhân gây ra sự sai khác giữa các lần đo là:

– Do đặc điểm và cấu tạo của dụng cụ đo

– Do điều kiện làm thí nghiệm chưa được chuẩn

– Do thao tác khi đo

b) Ta có:

overline {Delta s} = frac{{left| {overline s - {s_1}} right| + left| {overline s - {s_2}} right| + ... + left| {overline s - {s_5}} right|}}{5} = 0,00168

overline {Delta t} = frac{{left| {overline t - {t_1}} right| + left| {overline t - {t_2}} right| + ... + left| {overline t - {t_5}} right|}}{5} = 0,0168

c) Viết kết quả đo:

Ta có:

Delta s = overline {Delta s} + Delta {s_{dc}} = 0,00168 + frac{{0,001}}{2} = 0,00218

Delta t = overline {Delta t} + Delta {t_{dc}} = 0,0168 + frac{{0,01}}{2} = 0,0218

Suy ra:

s = overline s pm Delta s = 0,6514 pm 0,00218left( m right)

t = overline t pm Delta t = 3,514 pm 0,0218left( s right)

d) Tính sai số tỉ đối:

delta t = frac{{Delta t}}{{overline t }}.100% = frac{{0,0218}}{{3,514}}.100% = 0,620

delta s = frac{{Delta s}}{{overline s }}.100% = frac{{0,00218}}{{0,6514}}.100% = 0,335

delta v = frac{{Delta s}}{{overline s }}.100% + frac{{Delta t}}{{overline t }}.100% = 0,335 + 0,620 = 0,955

Delta v = delta v.overline v = 0,955.frac{{0,6514}}{{3,514}} = 0,177left( {m/s} right)

Đăng bởi: THPT Nguyễn Đình Chiểu

Chuyên mục: Tài Liệu Lớp 10

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!