Lớp 9

Tuyển tập 60 đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9

Bộ đề thi HK1 Toán 9 là tài liệu hữu ích, gồm 60 đề kiểm tra cuối kì 1 lớp 9 có đáp án chi tiết kèm theo.

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9 giúp cho quý thầy cô và các em ôn tập củng cố kiến thức, chuẩn bị sẵn sàng cho kì thi học kì 1 lớp 9 sắp tới. Đề thi có đáp án kèm theo các em sẽ dễ dàng so sánh với kết quả của mình. Ngoài ra để đạt được kết quả cao trong kì thi học kì 1 lớp 9 các bạn xem thêm: đề cương ôn thi học kì tiếng Anh 9, đề thi học kì 1 Văn 9, môn Toán, Sinh học, Hóa học, Lịch sử. Vậy sau đây là 60 đề thi HK1 Toán 9, mời các bạn cùng theo dõi và tải tài liệu tại đây.

Bạn đang xem: Tuyển tập 60 đề thi học kì 1 môn Toán lớp 9

Đề thi học kì 1 Toán 9 – Đề 1

Câu 1.(l,5 điểm)

a) Trong các số sau : sqrt{5^{2}} ;-sqrt{5^{2}} ; sqrt{(-5)^{2}} ;-sqrt{(-5)^{2}}số nào là CBHSH của 25 .

b) Tìm m để hàm số y=(m-5) x+3 đồng biến trên R.

c) Cho tam giác ABC vuông tại A có AC=12, BC=15. Tính giá trị của sin mathrm{B}.

Câu 2. (2,5 điểm)

a) Tìm x để căn thức sqrt{3 x-6} có nghĩa.

b) A=frac{sqrt{15}-sqrt{5}}{1-sqrt{3}}

c) Tìm x, biết sqrt{3 x-5}=4

Câu 3.(2,5 điểm)

Cho hàm số mathrm{y}=2 mathrm{x}+3 có đồ thị d

a) Vẽ đồ thị d của hàm số. Tính góc tạo bởi đường thẳng d với trục Ox

b) Giải hệ phương trình: left{begin{array}{l}5 x-y=7 \ 3 x+y=9end{array}right.

Câu 4.(3,5 điểm)

Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R. Trên nửa đường tròn lấy điểm C sao cho góc CBA = 300 . Trên tia tiếp tuyến Bx của nửa đường tròn lấy điểm M sao cho BM = BC.

a) Tam giác ABC là tam giác gì ? Vì sao ?

b) Chứng minh BMC đều.

c) Chứng minh MC là tiếp tuyến của đường tròn tâm (O;R).

d) OM cắt nửa đường tròn tại D và cắt BC tại E. Tính diện tích tứ giác OBDC theo R.

Đề thi học kì 1 Toán 9 – Đề 2

Bài 1(2,5đ).

a, Tính sqrt{20}-sqrt{45}+2 sqrt{5}

b, Tìm x, biết x sqrt{18}+sqrt{18}=x sqrt{8}+4 sqrt{2}

c, Rút gọn biểu thức : A=sqrt{frac{8+sqrt{15}}{2}}+sqrt{frac{8-sqrt{15}}{2}}

Bài 2 (1,5 điểm) Cho biểu thức

0, mathrm{a} neq 1)” width=”499″ height=”49″ data-type=”0″ data-latex=”mathrm{B}=left(frac{1}{a-sqrt{a}}+frac{1}{sqrt{a}-1}right): frac{a-1}{a-2 sqrt{a}+1} quad(text { với } mathrm{a}>0, mathrm{a} neq 1)” class=”lazy” data-src=”https://tex.vdoc.vn?tex=%5Cmathrm%7BB%7D%3D%5Cleft(%5Cfrac%7B1%7D%7Ba-%5Csqrt%7Ba%7D%7D%2B%5Cfrac%7B1%7D%7B%5Csqrt%7Ba%7D-1%7D%5Cright)%3A%20%5Cfrac%7Ba-1%7D%7Ba-2%20%5Csqrt%7Ba%7D%2B1%7D%20%5Cquad(%5Ctext%20%7B%20v%E1%BB%9Bi%20%7D%20%5Cmathrm%7Ba%7D%3E0%2C%20%5Cmathrm%7Ba%7D%20%5Cneq%201)”>

a, Rút gọn biểu thức B.

b, Tính giá trị của B khi a =3-2 sqrt{2}.

Bài 4 (3,5 d). Cho hàm số bậc nhất mathrm{y}=mathrm{mx}+1

a, Tìm m để (d) đi qua điểm M(-1 ;-1). Vẽ (d) với giá trị m vừa tìm được

b, Tìm m để (d) song song với đường thẳng y=-2 x+3.

Bài 4 (3,5 d).Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH (H thuộc BC). Vẽ
(A;AH), vẽ đường kính HD. Qua D vẽ tiếp tuyến với đường tròn, tiếp tuyến này cắt BA
kéo dài tại điểm E

a, quad frac{operatorname{Sin} B}{operatorname{Sin} C}=frac{A C}{A B}

b, mathrm{Cm}: Delta mathrm{ADE}=Delta mathrm{AHB} .

c, Cm: Delta CBE cân.

Bài 5 (1 điểm) Cho x > y; x.y = 1.Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

mathrm{A}=frac{x^{2}+y^{2}}{x-y}

Đề thi học kì 1 Toán 9 – Đề 3

Câu 1: (1d)

a) Phát biểu quy tắc chia hai căn bậc hai?

b) Áp dụng: Tính:frac{sqrt{108}}{sqrt{12}}

Câu 2: (1đ) Xem hình vẽ. Hãy viết các tỉ số lượng giác của góc alpha.

II. Tự luận

Bài 1: (1 đ) Thực hiện phép tính :

(sqrt{48}+sqrt{27}-sqrt{192}) cdot 2 sqrt{3}

Bài 2 (2đ) Cho biểu thức :

mathrm{M}=frac{x^{3}}{x^{2}-4}-frac{x}{x-2}-frac{2}{x+2}

a) Tìm điều kiện để biểu thức M xác định.

b) Rút gọn biểu thức M

Bài 3:(2d)

a) Xác định các hệ số a và b của hàm số y=a x+b, biết đồ thị hàm số đi qua điểm mathrm{M}(-1 ; 2) và song song với đường thẳng mathrm{y}=3 mathrm{x}+1

b) Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được ở câu a.

Bài 4: (3đ) Cho tam giác MNP vuông tại M, đường cao MK. Vẽ đường tròn tâm M, bán
kính MK. Gọi KD là đường kính của đường tròn. Tiếp tuyến của đường tròn tại D cắt MP ở I.

a) Chứng minh rằng triangle mathrm{NIP} cân.

b) Gọi H là hình chiếu của M trên NI. Tính độ dài MH biết KP = 5cm, P=35^{circ}.

c) Chứng minh NI là tiếp tuyến của đường tròn (M ; M K)

Đề thi học kì 1 Toán 9 – Đề 4

Câu 1: (2,0 đ)

a) Tìm x biết sqrt{x-5}=1, với x geq 5

b) Tính giá trị của biểu thức M=2017-(7+sqrt{27}+sqrt{3})(7-sqrt{27}-sqrt{3})

Câu 2. (2,0 d)

Cho hai biểu thức

0 và x neq 4)” width=”599″ height=”51″ data-type=”0″ data-latex=”A=sqrt{20}+5 sqrt{frac{1}{5}} B=left(frac{1}{sqrt{x}+2}+frac{1}{sqrt{x}-2}right) cdot frac{sqrt{x}-2}{sqrt{x}} quad( với x>0 và x neq 4)” class=”lazy” data-src=”https://tex.vdoc.vn?tex=A%3D%5Csqrt%7B20%7D%2B5%20%5Csqrt%7B%5Cfrac%7B1%7D%7B5%7D%7D%20B%3D%5Cleft(%5Cfrac%7B1%7D%7B%5Csqrt%7Bx%7D%2B2%7D%2B%5Cfrac%7B1%7D%7B%5Csqrt%7Bx%7D-2%7D%5Cright)%20%5Ccdot%20%5Cfrac%7B%5Csqrt%7Bx%7D-2%7D%7B%5Csqrt%7Bx%7D%7D%20%5Cquad(%20v%E1%BB%9Bi%20x%3E0%20v%C3%A0%20x%20%5Cneq%204)”>

a) Rút gọn A và B

b) Tìm giá trị của x để A cdot B=sqrt{5}

Câu 3. (2,0 d)

Cho hàm số y=-2x + 2 có đồ thị là d

a) Vẽ đồ thị (d) của hàm P có hoành độ bằng – 2

c) Xác định giá trị m của hàm số y=m x+m+m^{2} biết rằng hàm số này đồng biến và đồ thị của nó cắt đồ thị d nói trên tại điểm Q có hoành độ là mathrm{x}=-1

Câu 4 (3,5 đ)

Trên nửa đường tròn (O;R) đường kính BC, lấy điểm A sao cho BA = R.

a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A và tính số đo các góc B, C của tam giác vuông ABC.

b) Qua B kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn (O), nó cắt tia CA tại D. Qua D kẻ tiếp tuyến DE với nửa đường tròn (O) (E là tiếp điểm). Gọi I là giao điểm của OD và BE. Chứng minh rằng O D perp B E và D I. DO = DA.DC

c) Kẻ EH vuông góc với BC tại H. EH cắt CD tại G. Chứng minh IG song song với BC.

Câu 5 (0,5 đ)

Giải phương trình:x^{2}-5 x-2 sqrt{3 x}+12=0

……………….

Mời các bạn tải File tài liệu để xem thêm đề thi học kì 1 Toán 9

Đăng bởi: THPT Nguyễn Đình Chiểu

Chuyên mục: Tài Liệu Lớp 9

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!