Lớp 7

Toán 7 Bài 1: Góc ở vị trí đặc biệt

Giải Toán 7 Bài 1: Góc ở vị trí đặc biệt sách Cánh diều là tài liệu vô cùng hữu ích giúp các em học sinh lớp 7 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để giải các bài tập từ 1→4 trang 94, 95.

Giải SGK Toán 7 bài 1 chương 4: Góc – Đường thẳng song song giúp các em tham khảo phương pháp giải toán, những kinh nghiệm trong quá trình tìm tòi ra lời giải. Giải bài tập Toán 7 trang 94, 95 được trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài, đồng thời là tư liệu hữu ích giúp giáo viên thuận tiện trong việc hướng dẫn học sinh học tập.

Bạn đang xem: Toán 7 Bài 1: Góc ở vị trí đặc biệt

Giải Toán 7 trang 94, 95 Cánh diều – Tập 1

Bài 1

a) Tìm hai góc kề nhau trong mỗi hình 18a, 18b:

b) Tìm hai góc kề bù ở Hình 19.

c) Tìm hai góc đối đỉnh trong mỗi hình 20a, 20b, 20c, 20d:

Gợi ý đáp án

a) Hai góc kề nhau:

Trong hình 18a là: góc iAj và góc jAk

Trong hình 18b là: góc eBf và góc fBg; góc eBf và góc fBh; góc eBg và góc gBh; góc fBg và góc gBh

b) 2 góc kề bù trong Hình 19 là: góc xOy và góc yOu; góc xOz và góc zOu; góc xOt và góc tOu

c) 2 góc đối đỉnh:

Trong Hình 20a: Không có vì 2 góc này không có chung đỉnh

Trong Hình 20b: Không có vì không có 2 góc nào mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.

Trong Hình 20c: góc xOy và góc x’Oy’

Trong Hình 20d: Không có vì không có 2 góc nào mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.

Bài 2

Quan sát Hình 21 và chỉ ra:

a) Hai góc kề nhau;

b) Hai góc kề bù;

c) Hai góc đối đỉnh.

Gợi ý đáp án

a) 2 góc kề nhau là: góc ABE và EBD; góc AFG và GFE; góc AEB và BED; góc BCG và GCD; góc FGB và BGC; góc BGC và CGE; góc CGE và EGF; góc EGF và FGB.

b) 2 góc kề bù là: góc AFG và GFE; góc BCG và GCD; góc FGB và BGC; góc BGC và CGE; góc CGE và EGF; góc EGF và FGB.

c) 2 góc đối đỉnh là: góc FGB và CGE; góc BGC và EGF

Bài 3

Tìm số đo:

a) Góc mOp trong Hình 22a;

b) Góc qPr trong Hình 22b;

c) x,y trong Hình 22c.

Gợi ý đáp án

a) Vì tia On nằm trong góc mOp nên widehat {mOn} + widehat {nOp} = widehat {mOp}

begin{array}{l} Rightarrow 30^circ + 45^circ = widehat {mOp}\ Rightarrow 75^circ = widehat {mOp}end{array}

Vậy số đo góc mOp là 75 độ

b) Ta có:widehat {qPr } + widehat {rPs} = 180^circ (2 góc kề bù)

begin{array}{l} Rightarrow widehat {qPr } + 55^circ = 180^circ \ Rightarrow widehat {qPr } = 180^circ - 55^circ = 125^circ end{array}

Vậy số đo góc qPr là 125 độ

c) Ta có: widehat {tQz} = widehat {t'Qz'} ( 2 góc đối đỉnh), mà widehat {t'Qz'} = 41^circ Rightarrow widehat {tQz} = 41^circ

widehat {tQz'} + widehat {z'Qt'} = 180^circ ( 2 góc kề bù) nên widehat {tQz'} + 41^circ = 180^circ Rightarrow widehat {tQz'} = 180^circ - 41^circ = 139^circ

Vậy x = 41 ^circ ; y = 139 ^circ

Bài 4

Hình 23 là một mẫu cửa có vòm tròn của một ngôi nhà. Nếu coi mỗi thanh chắn vòm cửa đó như một cạnh của góc thì các thanh chắn đó tạo ra các góc kề nhau. Theo em, mỗi góc tạo bởi hai thanh chắn vòm cửa đó khoảng bao nhiêu độ?

Gợi ý đáp án

Có 4 góc kề nhau được tạo thành, xếp thành góc bẹt, mỗi góc tạo bởi 2 thanh chắn vòm cửa

Nên mỗi góc có số đo: 180^circ : 4 = 45^circ

Đăng bởi: THPT Nguyễn Đình Chiểu

Chuyên mục: Tài Liệu Lớp 7

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!