Lớp 7

Soạn bài Thực hành đọc: Chiều biên giới – Kết nối tri thức 7

Hôm nay, THPT Nguyễn Đình Chiểu sẽ cung cấp đến các bạn học sinh tài liệu Soạn văn 7: Thực hành đọc: Chiều biên giới, rất hữu ích và cần thiết.

Soạn bài Thực hành đọc: Chiều biên giới
Soạn bài Thực hành đọc: Chiều biên giới

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp ích cho các bạn học lớp 7 sinh khi chuẩn bị bài. Mời tham khảo nội dung chi tiết được chúng tôi đăng tải ngay sau đây.

Bạn đang xem: Soạn bài Thực hành đọc: Chiều biên giới – Kết nối tri thức 7

Soạn bài Thực hành đọc: Chiều biên giới

Câu 1. Ngôn ngữ, hình ảnh, các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ.

– Ngôn ngữ, Gần gũi, mộc mạc

– Hình ảnh trong sáng, tươi đẹp: tiếng chim, chồi non cỏ biếc, rừng cây, hoa đào, lúa lượn bậc thang…

– Các biện pháp tu từ:

  • Điệp ngữ “Chiều biên giới em ơi”, “Như”, “Nghe”.
  • So sánh: “Có nơi nào xanh hơn… Như tình yêu đôi ta”, “Có nơi nào cao hơn… Như đất trời biên cương”, “Ta nghe tiếng máy gọi/Như nghe tiếng cuộc đời”.

Câu 2. Vẻ đẹp riêng của vùng đất biên cương trong cảm nhận của nhà thơ.
Vẻ đẹp riêng của vùng đất biên cương: Bao la, hùng vĩ nhưng cũng rất đỗi thanh bình, thơ mộng.

Câu 3. Tình cảm với quê hương đất nước mà bài thơ gợi lên trong em.

  • Tình yêu quê hương sâu sắc.
  • Niềm cảm phục, tự hào dành cho những người chiến sĩ.

* Tác giả Lò Ngân Sủn (1945 – 2013):

– Quê ở Lào Cai.

– Thơ của Lò Ngân Sủn mộc mạc, trong sản và giản dị; thể hiện một tâm hồn tinh tế, thiết tha yêu quê hương.

– Ông để lại một nhiều tập thơ, trong đó có một số tập tiêu biểu như: Chiều biên giới (1989), Những người con của núi (1990), Đám cưới (1992), Dòng sông mây (1995), Lều nương (1996), Bữa tình yêu (2005)…

Đăng bởi: THPT Nguyễn Đình Chiểu

Chuyên mục: Tài Liệu Lớp 7

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!