Lớp 12

Bộ đề thi học kì 1 lớp 12 năm 2021 – 2022

Bộ đề thi học kì 1 lớp 12 năm 2021 – 2022 gồm 51 đề kiểm tra cuối kì 1 lớp 12 có đáp án chi tiết kèm theo bảng ma trận đề thi của các môn Toán, Ngữ văn, tiếng Anh, Địa lí, Sinh học, Tin học, Lịch sử, Công nghệ……

Đề thi học kì 1 lớp 12 được biên soạn với cấu trúc đề rất đa dạng bao gồm cả tự luận và trắc nghiệm, bám sát nội dung chương trình học trong sách giáo khoa. Thông qua bộ đề thi học kì 1 lớp 12 quý thầy cô và các em học sinh có thêm nhiều tư liệu ôn tập củng cố kiến thức luyện giải đề chuẩn bị sẵn sàng cho kì thi sắp tới. Vậy sau đây là nội dung chi tiết 51 đề thi HK1 lớp 12, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

Bạn đang xem: Bộ đề thi học kì 1 lớp 12 năm 2021 – 2022

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2021

Ma trận đề thi học kì 1 môn Văn 12

Mức độ

Tên

Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Cộng

Phần I.Đọc hiểu

Ngữ liệu:

Văn bản nhật dụng

Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu.

Một đoạn trích/ văn bản hoàn chỉnh dài 150- 200 từ.

– Nhận biết thông tin về:

– – Văn bản; tác giả; phương thức biểu đạt; thể loại;hoàn cảnh ra đời.

– – Nhận diện các dấu hiệu hình thức, nội dung văn bản bằng kiến thức tiếng Việt.

Hiểu quan niệm của tác giả, thông điệp bài viết.

Trình bày quan điểm bản thân mà vấn đề đưa ra.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ

Số câu: 1

Số điểm: 0.5

Tỉ lệ: 5%

Số câu: 2

Số điểm: 1,5

Tỉ lệ: 15%

Số câu: 1

Số điểm: 1

Tỉ lệ: 10%

Số câu: 4

Số điểm: 3

Tỉ lệ: 30%

Phần II. Tạo lập văn bản.

– Nghị luận xã hội.

– Nghị luận văn chương

Viết một đoạn văn nghị luận xã hội.

– HS viết được bài văn nghị luận văn học.

– Lời văn mạch lạc, dùng từ ngữ chính xác, rõ nghĩa.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ

Số câu: 1

Số điểm: 2

Tỉ lệ: 20%

Số câu: 1

Số điểm: 5

Tỉ lệ: 50%

Số câu: 2

Số điểm: 7

Tỉ lệ: 70%

Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỉ lệ %

Số câu: 1

Số điểm: 0.5

Tỉ lệ: 5%

Số câu: 2

Số điểm: 1,5

Tỉ lệ: 15%

Số câu: 2

Số điểm: 3

Tỉ lệ: 30%

1 câu

5 điểm

50%

10 câu

10 điểm

100%

Đề thi học kì 1 môn Văn 12

PHẦN I. ĐỌC – HIỂU ( 3 điểm)

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

Đọc sách là sinh hoạt và nhu cầu trí tuệ thường trực của con người có cuộc sống trí tuệ

[…] Không đọc sách tức là không còn nhu cầu về cuộc sống trí tuệ nữa. Và khi không còn nhu cầu đó nữa, thì đời sống tinh thần của con người nghèo đi, mòn mỏi đi, cuộc sống đạo đức cũng mất luôn nền tảng. Đây là một câu chuyện nghiêm túc, lâu dài và cần được trao đổi, thảo luận một cách cũng rất nghiêm túc, lâu dài. Tôi chỉ muốn thử nêu lên ở đây một đề nghị: Tôi đề nghị các tổ chức thanh niên của chúng ta, bên cạnh những sinh hoạt thường thấy hiện nay, nên có một cuộc vận động đọc sách trong thanh niên cả nước; và vận động từng nhà gây dựng tủ sách gia đình. Gần đây có một nước đã phát động phong trào toàn quốc mỗi người mỗi ngày đọc lấy 20 dòng sách. Chúng ta cũng có thể làm như thế, hoặc vận động mỗi người trong một năm đọc lấy một cuốn sách. Cứ bắt đầu bằng việc rất nhỏ, không quá khó. Việc nhỏ đấy nhưng rất có thể là việc nhỏ khởi đầu một công cuộc lớn.

(Theo Nguyên Ngọc, Một đề nghị, tạp chí Điện tử Tiasang.com.vn, ngày 19-7-2007)

Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên.

Câu 2. Vì sao tác giả cho rằng: “Không đọc sách tức là không còn nhu cầu về cuộc sống trí tuệ nữa”?

Câu 3. Theo em việc nhỏ và công cuộc lớn mà tác giả đề cập đến trong đoạn văn là gì?

Câu 4. Nêu thông điệp tác giả gửi gắm qua đoạn trích ?

PHẦN II. TẬP LÀM VĂN.

Câu 1(2 điểm): Viết một đoạn văn khoảng 400 từ, với chủ đề : “ Một ngày không dùng điện thoại thông minh”.

Câu 2 (5 điểm):

Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ sau trong bài “Sóng” của nữ sĩ Xuân Quỳnh:

“Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức

Dẫu xuôi về phương bắc
Dẫu ngược về phương nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh – một phương”

(Ngữ Văn 12 Cơ bản, Tập một, NXB Giáo dục, tr. 155, 156)

Đáp án đề thi học kì 1 môn Văn 12

PHẦN

CÂU

NỘI DUNG

ĐIỂM

Đọc – hiểu

1

– Phương thức biểu đạt chính: phương thức nghị luận

0.5

2

– Lí do: vì không đọc sách thì đời sống tinh thần của con người nghèo đi, mòn mỏi đi, cuộc sống đạo đức cũng mất đi nền tảng.

0.5

3

Việc nhỏ: vận động đọc sách và gây dựng tủ sách trong mỗi gia đình, mỗi người có thể đọc từ vài chục dòng mỗi ngày đến một cuốn sách trong một năm.

Công cuộc lớn: đọc sách trở thành ý thức, thành nhu cầu của mỗi người, mỗi gia đình trong xã hội, phấn đấu đưa việc đọc sách trở thành văn hóa của quốc gia, dân tộc.

0.5

0.5

4

Thông điệp: từ việc khẳng định đọc sách là biểu hiện của con người có cuộc sống trí tuệ, không đọc sách sẽ có nhiều tác hại, tác giả đã đưa ra lời đề nghị về phong trào đọc sách và nâng cao ý thức đọc sách ở mọi người

1

Tập làm văn

1

Yêu cầu:

Biết viết một đoạn văn ngắn nhưng phải đầy đủ nội dung

– Biết dùng thao tác lập luận bác bỏ và cá thao tác khác để viết đoạn văn

Gợi ý nội dung: Đoạn văn đảm bảo những ý sau

– Việc dùng điện thoại ngày càng trở nên phổ biến và không thể thiếu trong đời sống. Vậy nếu không dùng điện thoại ( đặc biệt là điện thoại thông minh) một ngày thì sẽ ra sao?

– Một ngày không sử dụng điện thoại thông minh ta sẽ thấy thời gian dài hơn và nhờ vậy ta làm được nhiều việc có ích hơn.

– Một ngày không sử dụng điện thoại để lướt web, chơi game, lên các trang mạng xã hội ta sẽ có nhiều thời gian để chiêm nghiệm cuộc sống, có thời gian quan sát và trò chuyện với người bạn cùng lớp để thấy cuộc đời không thiếu sự sẻ chia ; sẽ có thời gian quan tâm đến gia đình để biết rằng cha mẹ nuôi ta cực khổ biết bao….

– Đôi khi trong cuộc sống bộn bề còn người cần tặng cho riêng mình một Khoảng lặng cần thiết…

0.5

0.5

0.5

0.5

2

a) Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận:

Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề.

0,25

b) Xác định đúng vấn đề cần nghị luận:

Vẻ đẹp trong tình yêu của người phụ nữ qua đoạn thơ: nỗi nhớ và lòng thủy chung.

0,5

c) Triển khai vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm phù hợp:

(1) – Giới thiệu về tác giả, tác phẩm và vị trí đoạn thơ:

Xuân Quỳnh: là một trong những gương mặt tiêu biểu của thơ ca chống Mĩ.

Thơ của chị là tiếng nói của người phụ nữ giàu yêu thương, khao khát hạnh phúc đời thường, bình dị; nhiều âu lo, day dứt, trăn trở trong tình yêu.

Sóng: Sáng tác năm 1967 trong chuyến đi thực tế ở vùng biển Diêm Điền (Thái Bình), in trong tập Hoa dọc chiến hào (1968). Là một bài thơ đặc sắc viết về tình yêu, rất tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Quỳnh.

– Đoạn thơ trích nằm ở giữa của bài thơ, khắc họa rõ nét nỗi nhớ mong, lòng thủy chung trong tình yêu.

(2) – Sáu câu thơ đầu:

Nỗi nhớ bao trùm cả không gian và thời gian: đối lập: lòng sâu-mặt nước, ngày –đêm.

Nỗi nhớ thường trực, không chỉ tồn tại khi thức mà cả khi ngủ, len lỏi cả vào trong giấc mơ, trong tiềm thức (cả trong mơ còn thức).

– Nỗi nhớ của một tình yêu mãnh liệt (ngày đêm không ngủ được).

Mượn hình tượng sóng để nói lên nỗi nhớ vẫn chưa đủ, chưa thỏa, nhà thơ trực tiếp bộc lộ nỗi nhớ của mình (Lòng em nhớ đến anh).

-> Cách diễn đạt nỗi nhớ của Xuân Quỳnh thật là độc đáo , nhà thơ bộc lộ thẳng thắn nỗi nhớ của mình trong tình yêu. Nỗi nhớ cứ tồn tại , cứ hiện diện trong tâm hồn, nó không hề lắng xuống mà trào dâng mãnh liệt, quay quắt khôn nguôi.

(3) – Bốn câu cuối:

– Khẳng định lòng thủy chung: dù ở phương nào, nơi nào cũng chỉ hướng về anh –một phương.

Phương bắc, phương nam là phương của đất trời, phương anh chính là phương tâm trạng, “phương” của người phụ nữ đang yêu say đắm, thiết tha.

(4) – Một số điểm đặc sắc về mặt nghệ thuật của đoạn thơ:

– Thể thơ năm chữ được dùng một cách sáng tạo, thể hiện nhịp của sóng biển, nhịp lòng của thi sĩ.

– Các biện pháp điệp từ, điệp cú pháp, tương phản góp phần tạo nên nhịp điệu nồng nàn, say đắm, thích hợp cho việc diễn tả nỗi nhớ mãnh liệt: con sóng (3 lần), dưới lòng sâu- trên mặt nước, dẫu xuôi-dẫu ngược; cách nói ngược: xuôi bắc – ngược nam nhằm diễn tả những khó khăn trắc trở trong cuộc sống.

Đánh giá chung về đoạn thơ, nêu suy nghĩ của bản thân.

3,5

d) Sáng tạo:

Có nhiều cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh và các yếu tố biểu cảm,…) ; thể hiện được quan điểm và thái độ riêng, sâu sắc nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.

e) Chính tả, dung từ, đặt câu: Đảm bảo đúng chuẩn tiếng Việt

0,5

0.25

…………………

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2021

Đề thi cuối kì 1 môn tiếng Anh lớp 12 năm 2021

Đề thi học kì 1 môn tiếng Anh 12

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

.……………….

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I

NĂM HỌC 20212022

Môn: TIẾNG ANH 12

Thời gian làm bài: 60 phút; Đề gồm 04 trang

Mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the word whose underlined part differs from the other three in pronunciation in each of the following questions.

Question 1: A. mischievous B. exciting C. informal D. difficult

Question 2: A. airports B. weekends C. members D. surveys

Mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the word that differs from the other three in the position of primary stress in each of the following questions.

Question 3: A. obedient B. contractual C. romantic D. personal

Question 4: A. attract B. threaten C. begin D. express

Mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the following questions.

Question 5: We should participate in the movements ________ to conserve the natural environment.

A. organized

B. which organize

C. are organized

D. organizing

Question 6: We should _______full use of every chance we have to speak English.

A. make

B. put

C. have

D. do

Question 7: The academic year in Vietnam is over _______the end _______May.

A.in/in

B. at/of

C. in/by

D. at/in

Question 8: Your car is very______. It hardly seems to use any petrol at all.

A.economy

B. economic

C. economical

D. economizing

Question 9: High school students should be ____ for employment before leaving school

A.well-prepared

B. well-spoken

C. well-made

D. well-done

Question 10: In many Western societies, good eye ___________is often highly appreciated.

A.contact

B. attention

C. watching

D. looking

Question 11: I don’t know why the front door is open. I remember ___________it before I left.

A.to lock

B. being locked

C. locking

D. to have locked

Question 12: My neighbour, Henry, ______ nodded to me as he passed.

A.lightly

B. heavily

C. slightly

D. largely

Question 13: Body language is a potent form of _______ communication.

A.verbal

B. non-verbal

C. tongue

D. oral

Question 14: Jack couldn’t help falling in love with Lynn and yesterday they ______ the knot in a romantic ceremony on the banks of a fjord.

A.united

B. firmed

C. loosen

D. tied

Question 15: The new strain of SARS-CoV-2 virus discovered in ______ U.K. is 70% more contagious than the old one.

A.the

B. a

C. an

D. no article

Question 16: German people always say Please when putting a plate in front of a guest _____ English people in that case would say Hope you enjoy it.

A.despite

B. when

C. while

D. because of

Question 17: At present Mary __________her clothes. She __________ her clothes on Sunday.

A. was washing / has often washed

B. has washed / is often washing

C. washes / often washed

D. is washing / often washes

Question 18: Remember to ____your shoes when you are in a Japanese house.

A. take out

B. take over

C. take on

D. take off

Question 19: If the weather ___________worse, we’ll have to cancel our camping trip tomorrow.

A. get

B. will get

C. got

D. gets

Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the word(s) CLOSEST in meaning to the underlined word(s) in each of the following questions.

Question 20: My daughter has just won a full scholarship to one of the most prestigious universities in the country; she must be over the moon now.

A. extremely happy

B. deeply disappointed

C. desperately sad

D. incredibly optimistic

Question 21: Students are expected to always adhere to school rules.

A. orders

B. regulations

C. requirements

D. demands

Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the word(s) OPPOSITE in meaning to the underlined word(s) in each of the following questions.

Question 22: Schooling is compulsory for all English children from the age of five to sixteen.

A. selected

B. necessary

C. optional

D. advised

Question 23: In some Asian countries, where “contractual” marriage exists, love is supposed to follow marriage.

A. develop

B. precede

C. decide

D. affect

Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the underlined part that needs correction in each of the following questions.

Question 24: My mother usually get up (A) early to prepare (B) breakfast for (C) the whole (D) family.

Question 25: To be successful (A) in a job interview, you should control (B) the feeling of pressure and making (C) a good impression on (D) the interviewer.

Question 26: It (A) is in Hanoi, Vietnam, in the year (B) 2021, where (C) the 31st SEA Games are scheduled to take place (D).

Mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the sentence that is closest in meaning to each of the following questions.

Question 27: You are not allowed to use parts and associated products of wild animals.

A. Parts and associated products of wild animals oughtn’t to be used.

B. You do not need to use parts and associated products of wild animals.

C. Parts and associated products of wild animals mustn’t be used.

D. You had better not use parts and associated products of wild animals.

Question 28: Just after we arrived, the performance started.

A. When we arrived, the performance had already started.

B. Hardly had we arrived when the performance started.

C. The performance started sooner than we arrived.

D. The performance had started before we arrived.

Question 29: “Let me help you carry this suitcase, ” John said to the old lady.

A. John told me to carry that suitcase for the old lady.

B. John offered to carry that suitcase for the old lady.

C. John told the old lady to carry that suitcase.

D. John suggested carrying that suitcase for the old lady.

Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the sentence that best combines each pair of sentences in the following questions.

Question 30: At Tet, my mother and her friends often go to the hospitals. They go there to donate gifts to the sick children.

A. At Tet, my mother and her friends often go to the hospitals, so they donate gifts to the sick children.

B. At Tet, my mother and her friends often go to the hospitals in case they donate gifts to the sick children.

C. At Tet, my mother and her friends often go to the hospitals providing that they donate gifts to the sick children.

D. At Tet, my mother and her friends often go to the hospitals to donate gifts to the sick children.

Question 31: He isn’t good at English. That’s why he can’t find a good job with a high salary.

A. If he is good at English, he can find a good job with a high salary.

B. If he could find a good job with a high salary, he would be good at English

C. If he were good at English, he could find a good job with a high salary.

D. If he were bad at English, he could find a good job with a high salary.

Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct word or phrase that best fits each of the numbered blanks from 32 to 36.

In the early twentieth century, an American woman named Emily Post wrote a book on etiquette. This book explained the proper behavior Americans should follow in many different social (32)______, from birthday parties to funerals. But in modern society, it is not simply to know the proper rules for behavior in your own country. It is necessary for people (33)______ work or travel abroad to understand the rules of etiquette in other cultures as well.

Cultural (34)______ can be found in such simple processes as giving or receiving a gift. In Western cultures, a gift can be given to the receiver with relatively little ceremony. When a gift is offered, the receiver usually takes the gift and expresses his or her thanks. (35)______, in some Asian countries, the act of gift-giving may appear confusing to Westerners. In Chinese culture, both the giver and receiver understand that the receiver will typically refuse to take the gift several times before he or she finally accepts it. In addition, to (36)______ respect for the receiver, it is common in several Asian cultures to use both hands when offering a gift to another person.

(Source: Reading Advantage by Casey Malarcher)

Question 32: A. conditions B. positions C. locations D. situations

Question 33: A. whose B. who C. where D. which

Question 34: A. differ B. differently C. different D. differences

Question 35: A. However B. Otherwise C. Moreover D. Therefore

Question 36: A. get B. show C. take D. feel

Read the following passage and mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the questions from 37 to 41.

Nanotechnology is the creation and use of materials or devices at extremely small scales. These materials or devices fall in the range of 1 to 100 nanometers (nm). One nm is equal to one-billionth of a meter (0.000000001 m), which is about 50,000 times smaller than the diameter of a human hair. Scientists refer to the dimensional range of 1 to 100 nm as the nanoscale, and materials at this scale are called nanocrystals or nanomaterials.

The nanoscale is unique because nothing solid can be made any smaller. It is also unique because many of the mechanisms of the biological and physical world operate on length scales from 0.1 to 100 nm. At these dimensions materials exhibit different physical properties: thus scientists expect that many novel effects at the nanoscale will be discovered and used for breakthrough technologies.

A number of important breakthroughs have already occurred in nanotechnology. These developments are found in products used throughout the world. Some examples are catalytic converters in automobiles that help remove air pollutants, devices in computers that read from and write to the hard disk, certain sunscreens and cosmetics that transparently block harmful radiation from the Sun, and special coatings for sports clothes and gear that help improve the gear and possibly enhance the athlete’s performance. Still, many scientists, engineers, and technologists believe they have only scratched the surface of nanotechnology’s potential.

Nanotechnology is in its infancy, and no one can predict with accuracy what will result from the full flowering of the field over the next several decades. Many scientists believe it can be said with confidence, however, that nanotechnology will have a major impact on medicine and health care: energy production and conservation: environmental cleanup and protection: electronics, computers, and sensors: and world security and defense.

(Adapted from Encarta DID 2009)

Question 37: The word “important” in paragraph 3 is closest in meaning to_________.

A. conventional

B. inventive

C. trivial

D. significant

Question 38: What is the passage mainly about?

A. A way of manufacturing technological products.

B. A new physical property of matters in nature.

C. An introduction to a new technology.

D. An overview of how technology will develop.

Question 39: Which of the following statements is NOT true about nanotechnology according to the passage?

A. No other products are smaller than those made by nanotechnology.

B. Nanotechnology allows the production of things at extremely small scales.

C. Nanotechnology has seen a number of important breakthroughs.

D. Medicine and healthcare will be greatly affected by nanotechnology.

Question 40: The word “that” in paragraph 3 refers to___________.

A. converters

B. properties

C. automobiles

D. technologies

Question 41: Which of the following will be the most likely discussed in the next part of the article?

A. nanotechnological products

B. how nanotechnology works

C. world security and defense

D. nanotechnology’s potential

Read the following passage and mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the questions from 42 to 48.

EDUCATION IN THE FUTURE

Education is another area of social life in which information technology is changing the way we communicate. Today’s college students may not simply sit in a lecture or a library to learn about their field. Through their computers and the wonders of virtual reality they can participate in lifelike simulated experiences. Consider the following scenario of the future of education made possible through developments in information technology.

For children over the age of 10, daily attendance at schools is not compulsory. Some of the older children attend school only once or twice weekly to get tutorial support or instruction from a teacher. For the most part, pupils are encouraged to work online from home. Students must complete a minimum number of study hours per year; however, they may make up these hours by studying at home at times that suit their family schedule. They can log on early or late in the day and even join live classes in other countries. In order to ensure that each student is learning adequately, computer software will automatically monitor the number of hours a week each student studies online as well as that students’ learning materials and assessment activities. Reports will be available for parents and teachers. The software can then identify the best learning activities and condition for each individual student and generate similar activities. It can also identify areas of weak achievement and produce special programs adjusted to the students’ needs.

Question 42: How many times are children who are older than 10 required to go to school weekly?

A. No time

B. Three

C. Once or twice

D. Four

Question 43: What CAN’T the software do?

A. Monitor the time the students learn.

B. Find out the best activities for the students.

C. Identify weaknesses of the students.

D. Design materials for the students.

Question 44: The word “they” in paragraph 2 refers to .

A. students

B. study hours

C. schools

D. older children

Question 45: What is the topic of the passage?

A. Computer software will make sure students learn at home.

B. Students don’t have to go to school any more.

C. Students can know about their weak aspects to focus.

D. The effect of information technology on education.

Question 46: What is NOT mentioned as a benefit of information technology to the students?

A. Students can stay at home to learn.

B. Students can learn at times that suit their schedule.

C. Students’ learning time won’t be monitored.

D. Students’ weak achievement can be identified.

Question 47: Which of the following could best replace the word “encouraged”?

A. discouraged

B. stimulated

C. allowed

D. banned

Question 48: Who/What counts the number of hours per week that students spend learning?

A. Virtual reality

B. Teacher

C. Parents

D. Computer software

Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the option that best completes each of the following exchanges.

Question 49: Tom and Tony are talking about a tennis game.

Tom: “I thought your tennis game was a lot better today.”

Tony: “ _______ I thought it was terrible.”

A. You’ve got to be kidding!

B. You can say that again.

C. No, I think so.

D. Thanks! Same to you.

Question 50: Maria and Alex are talking about the environment.

Maria: “Our environment is getting more and more polluted. Do you think so?”

Alex: “______. It’s really worrying.”

A. I’ll think about that

B. I don’t think so

C. I can’t agree more

D. I don’t agree

Đáp án đề thi học kì 1 tiếng Anh 12

Câu

Mã đề
1

Mã đề
2

Mã đề
3

Mã đề
4

Mã đề
5

Mã đề
6

Mã đề
7

Mã đề
8

Ghi chú

1

B

A

B

A

D

B

A

B

2

A

D

A

D

B

B

D

C

3

D

B

C

D

C

D

C

A

4

B

B

D

B

A

A

A

A

5

A

A

A

B

A

D

A

B

6

A

B

D

D

A

C

B

D

7

B

A

A

A

A

A

D

C

8

C

A

D

B

A

B

D

B

9

A

D

B

A

A

B

A

B

10

A

C

A

D

D

D

C

A

11

C

D

C

B

B

C

B

D

12

C

D

B

C

C

B

C

D

13

B

D

D

B

D

C

A

D

14

D

C

D

C

B

A

D

D

15

A

C

C

A

B

D

D

A

16

C

C

A

D

B

D

D

A

17

D

D

B

B

A

C

A

B

18

D

D

B

D

C

A

B

B

19

D

B

C

A

B

A

C

C

20

A

B

B

A

D

B

B

B

21

B

A

C

C

B

B

D

C

22

C

B

C

B

A

B

B

B

23

B

A

D

D

D

C

B

A

24

A

C

C

C

A

C

C

C

25

C

A

C

C

C

C

A

A

26

C

C

A

A

C

A

C

C

27

C

B

B

A

A

A

A

A

28

B

D

B

A

C

D

A

B

29

B

B

C

C

D

C

B

D

30

D

C

D

B

C

C

A

C

31

C

D

D

C

C

A

D

D

32

D

D

A

B

C

D

C

C

33

B

D

C

B

A

C

A

C

34

D

C

B

C

A

A

C

C

35

A

C

D

B

C

A

D

D

36

B

D

C

D

D

D

A

D

37

D

C

B

C

A

A

C

A

38

C

B

A

A

B

C

D

D

39

A

A

A

C

D

D

D

A

40

A

A

D

D

C

D

D

B

41

B

B

D

D

C

A

B

D

42

C

C

D

A

D

A

B

A

43

D

B

A

C

A

D

C

B

44

A

A

C

C

D

D

B

D

45

D

D

A

A

D

B

A

B

46

C

A

A

D

D

B

B

B

47

B

D

D

A

B

C

B

C

48

D

A

B

B

B

B

A

C

49

A

C

B

D

B

B

C

D

50

C

B

D

D

B

A

C

A

……………………..

Đề thi cuối kì 1 môn Địa lí 12 năm 2021

Đề thi học kì 1 Địa lí 12 năm 2021

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO….

TRƯỜNG THPT………..

ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC KỲ I

NĂM HỌC 2021 – 2022

Tên môn: Địa Lý

Thời gian làm bài: 60 phút; (40 câu trắc nghiệm)

Câu 1: Lãnh thổ Việt Nam là một khối thống nhất và toàn vẹn bao gồm

A. vùng đất, hải đảo, thềm lục địa

B. vùng đất, vùng biển, vùng núi

C. vùng đất, vùng biển, vùng trời

D. vùng đất liền, hải đảo, vùng trời

Câu 2: Nhiệt độ trung bình của Đai ôn đới gió mùa trên núi là

A. Thấp hơn 15°C

B. 15°C

C. Lớn hơn 15°C

D. Luôn lớn hơn 15°C

Câu 3: Do không được bồi đắp phù sa hàng năm và do việc canh tác không hợp lí nên ở Đồng bằng sông Hồng đã hình thành nên loại

A. đất mặn

B. đất cát biển

C. đất chua mặn

D. đất bạc màu

Câu 4: Hạn chế lớn nhất về mặt tự nhiên của tài nguyên khoáng sản nước ta là:

A. nhiều loại khoáng sản đang bị cạn kiệt

B. ít loại có giá trị

C. trữ lượng nhỏ lại phân tán

D. hầu hết là khoáng sản đa kim

Câu 5: Đường biên giới trên đất liền nước ta dài

A. 4360km.

B. 3600km.

C. 3460km

D. 4600km.

Câu 6: Mùa bão ở nước ta thường từ tháng

A. 5 – 10.

B. 7 – 12

C. 6 – 11

D. 5 – 12

Câu 7: Ở miền khí hậu phía bắc, trong mùa đông càng về phía tây càng ấm vì

A. nhiệt độ thay đổi theo độ cao của địa hình

B. nhiệt độ tăng dần theo độ vĩ

C. dãy Hoàng Liên Sơn ngăn cản ảnh hưởng của gió mùa đông bắc

D. đó là những vùng không chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc

Câu 8: Nhiễu động về thời tiết ở nước ta thường xảy ra vào

A. thời gian chuyển mùa.

B. nửa sau mùa hè đối với cả vùng Duyên hải miền Trung.

C. nửa đầu mùa hè ở Bắc Trung Bộ.

D. mùa đông ở miền Bắc và mùa khô ở Tây Nguyên.

Câu 9: Gió mùa mùa hạ chính thức của nước ta là

A. gió mùa hoạt động ở cuối mùa hạ

B. gió mùa xuất phát từ cao áp cận chí tuyến ở bán cầu Nam

C. gió mùa hoạt động từ tháng 6 đến tháng 9

D. gió mùa xuất phát từ áp cao bắc Ấn Độ Dương

Câu 10: Đây là một đặc điểm của sông ngòi nước ta do chịu tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa

A. lượng nước phân bố không đều giữa các hệ thống sông

B. phần lớn sông chảy theo hướng tây bắc – đông nam

C. phần lớn sông đều ngắn dốc, dễ bị lũ lụt

D. chế độ nước theo mùa

Câu 11: Bãi biển nào dưới đây chịu tác động lớn nhất của gió Lào vào đầu mùa hạ

A. Trà Cổ

B. Phú Quốc

C. Nha Trang

D. Cửa Lò

Câu 12: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 9, hãy trả lời câu hỏi sau

Trong 4 địa điểm sau, địa điểm có lượng mưa trung bình năm nhiều nhất là

A. Hà Nội

B. Huế

C. Nha Trang

D. Phan Thiết

Câu 13: So với Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh thì Huế là nơi có cân bằng ẩm lớn nhất. Nguyên nhân chính là

A. Huế có lượng mưa lớn nhưng bốc hơi ít do mưa nhiều vào mùa thu đông.

B. Huế là nơi có lượng mưa trung bình năm lớn nhất nước ta.

C. Huế có lượng mưa không lớn nhưng mưa thu đông nên ít bốc hơi.

D. Huế lạnh quanh năm nên bốc hơi ít

Câu 14: Nguyên nhân dẫn đến sự hình thành gió mùa là

A. sự hạ khí áp đột ngột

B. sự chênh lệch nhiệt độ và khí áp giữa lục địa và đại dương theo mùa

C. sự chênh lệch độ ẩm giữa ngày và đêm

D. sự chênh lệch khí áp giữa lục địa và đại dương

Câu 15: Đối với nước ta, để đảm bảo vai trò của rừng đối với bảo vệ môi trường, theo quy hoạch thì chúng ta cần phải :

A. nâng diện tích rừng lên khoảng 14 triệu ha.

B. duy trì diện tích rừng ít nhất là như hiện nay.

C. đạt độ che phủ rừng lên trên 50%.

D. nâng độ che phủ lên từ 45% – 50% ở vùng núi dốc phải đạt độ che phủ khoảng 70% – 80%.

Câu 16: Đặc điểm địa hình nhiều đồi núi thấp đã làm cho

A. tính chất nhiệt đới, ẩm, gió mùa của thiên nhiên được bảo toàn

B. địa hình nước ta ít hiểm trở

C. địa hình nước ta có sự phân bậc rõ ràng

D. thiên nhiên có sự phân hoá sâu sắc

Câu 17: Nếu ở Nha Trang nhiệt độ không khí là 320C thì lên đến Đà Lạt ở độ cao 1500m nhiệt độ là

A. 230C

B. 130C

C. 100C

D. 220C

Câu 18: Căn cứ vào Atlat Việt Nam trang 9, khu vực có tần suất bão lớn nhất nước ta là

A. Đồng bằng sông Hồng

B. Đông Nam Bộ

C. Duyên hải Nam trung Bộ

D. Bắc Trung Bộ

Câu 19: Nước ta có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú nhờ

A. nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và hải dương trên vành đai sinh khoáng của thế giới.

B. nằm hoàn toàn trong miền nhiệt đới Bắc bán cầu thuộc khu vực châu Á gió mùa.

C. lãnh thổ kéo dài từ 8º34’B đến 23º23’B nên thiên nhiên có sự phân hoá đa dạng.

D. nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và hải dương trên đường di lưu của các loài sinh vật.

Câu 20: Thiên nhiên nước ta bốn mùa xanh tươi khác hẳn với các nước có cùng độ vĩ ở Tây Á, châu Phi là nhờ

A. nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp của nhiều hệ thống tự nhiên.

B. nước ta nằm tiếp giáp Biển Đông với chiều dài bờ biển trên 3260 km.

C. nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến.

D. nước ta nằm ở trung tâm vùng Đông Nam Á.

Câu 21: Gió mùa mùa đông ở miền Bắc nước ta có đặc điểm

A. kéo dài liên tục suốt 3 tháng với nhiệt độ trung bình dưới 20ºC

B. hoạt động liên tục từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau với thời tiết lạnh khô

C. xuất hiện thành từng đợt từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau với thời tiết lạnh khô hoặc lạnh ẩm

D. hoạt động liên tục từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau với thời tiết lạnh khô và lạnh ẩm

Câu 22: Vào đầu mùa hạ gió mùa Tây Nam gây mưa ở vùng

A. Nam Bộ B. Trên cả nước

C. Tây Nguyên và Nam Bộ

D. Phía Nam đèo Hải Vân

Câu 23: Đối với vùng tiếp giáp lãnh hải, Việt Nam có quyền lợi nào

A. có quyền thực hiện các biện pháp để bảo vệ an ninh quốc phòng, kiểm soát thuế quan, các quy định về y tế, môi trường, nhập cư…

B. có chủ quyền hoàn toàn về thăm dò, khai thác, bảo vệ, quản lí các tất cả các nguồn tài nguyên.

C. cho phép các nước tự do hàng hải, hàng không, đặt ống dẫn dầu, cáp quang ngầm.

D. không cho phép các nước được phép thiết lập các công trình nhân tạo phục vụ cho thăm dò, khảo sát biển.

Câu 24: Ý nghĩa kinh tế của vị trí địa lí nước ta:

A. sinh vật phong phú đa dạng

B. đủ các loại khoáng sản chính của khu vực Đông Nam Á.

C. làm cho văn hóa nước ta có nhiều nét tương đồng với các nước trong khu vực

D. tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước trên thế giới, thu hút vốn đầu tư nước ngoài.

Câu 25: Trở ngại lớn nhất của địa hình miền núi đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của nước ta là

A. địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực gây trở ngại cho giao thông.

B. địa hình dốc, đất dễ bị xói mòn.

C. thiếu đất canh tác, thiếu nước nhất là ở những vùng núi đá vôi.

D. động đất dễ phát sinh ở những vùng đứt gãy sâu.

Câu 26: Biện pháp để bảo vệ tài nguyên đất nông nghiệp ở vùng đồng bằng là

A. Ngăn chặn nạn du canh, du cư.

B. Chống suy thoái và ô nhiễm đất

C. Thực hiện kĩ thuật canh tác trên đất dốc.

D. Áp dụng biện pháp nông lâm kết hợp

Câu 27: Gió mùa mùa hạ chính thức của nước ta gây mưa cho vùng

A. Bắc Bộ

B. Tây Nguyên

C. Nam Bộ

D. Cả nước

Câu 28: Nhận định đúng nhất về tài nguyên rừng của nước ta hiện nay là

A. dù tổng diện tích rừng đang được phục hồi nhưng chất lượng vẫn tiếp tục suy giảm

B. tài nguyên rừng đang tiếp tục bị suy giảm cả về số lượng lẫn chất lượng

C. tài nguyên rừng của nước ta đang được phục hồi cả về số lượng lẫn chất lượng

D. chất lượng rừng đã được phục hồi nhưng diện tích rừng đang giảm sút nhanh

Câu 29: Điểm cực Bắc của nước ta thuộc tỉnh nào

A. Cao Bằng.

B. Điện Biên.

C. Hà Giang.

D. Lào Cai

Câu 30: Cửa khẩu nào sau đây nằm trên đường biên giới Việt – Trung?

A. Lao Bảo

B. Vĩnh Xương

C. Đồng Đăng

D. Cầu Treo

Câu 31: Diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu người của nước ta năm 2005 là

A. 0,1 ha

. B. 0,2 ha.

C. 0,3 ha.

D. 0,4 ha

Câu 32: Gió Đông Bắc thổi ở vùng phía nam đèo Hải Vân vào mùa đông thực chất là

A. gió mùa mùa đông xuất phát từ cao áp ở lục địa châu Á

B. gió tín phong ở nửa cầu Bắc hoạt động thường xuyên suốt năm

C. một loại gió địa phương hoạt động thường xuyên suốt năm giữa biển và đất liền

D. gió mùa mùa đông nhưng đã biến tính khi vượt qua dãy Bạch Mã

Câu 33: Nguyên nhân về mặt tự nhiên làm suy giảm tính đa dạng sinh học của nước ta là

A. sự biến đổi thất thường của khí hậu Trái đất gây ra nhiều thiên tai

B. ô nhiễm môi trường do chất thải của sản xuất và sinh hoạt

C. chiến tranh tàn phá các khu rừng, các hệ sinh thái

D. săn bắt, buôn bán trái phép các động vật hoang dã

Câu 34: Vùng có tình trạng khô hạn dữ dội và kéo dài nhất nước ta là :

A. Các thung lũng đá vôi ở miền Bắc.

B. Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.

C. Các cao nguyên ở phía nam Tây Nguyên.

D. Cực Nam Trung Bộ.

Câu 35: Nội thuỷ là

A. vùng nước tiếp giáp với đất liền nằm ven biển.

B. vùng nước tiếp giáp với đất liền phía bên trong đường cơ sở.

C. vùng nước cách đường cơ sở 12 hải lí.

D. vùng nước cách bờ 12 hải lí.

Câu 36: Đất phe-ra-lít ở nước ta thường bị chua vì

A. có sự tích tụ nhiều Fe2O3

B. mưa nhiều trôi hết các chất bazơ dễ tan

C. có sự tích tụ nhiều Al2O3

D. quá trình phong hóa diễn ra với cường độ mạnh

Câu 37: Hiện tượng mưa phùn của nước ta thường xảy ra ở khu vực

A. diễn ra vào đầu mùa đông ở miền Bắc

B. diễn ra vào nửa sau mùa đông ở miền Bắc

C. diễn ra ở đồng bằng và ven biển miền Bắc vào nửa sau mùa đông

D. diễn ra ở đồng bằng và ven biển miền Bắc vào đầu mùa đông

Cho bảng số liệu sau

NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH TẠI MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM

Địa điểm Nhiệt độ trung bình tháng I (°C) Nhiệt độ trung bình tháng VII (°C) Nhiệt độ trung bình năm (°C)
Lạng Sơn 13,3 27,0 21,2
Hà Nội 16,4 28,9 23,5
Vinh 17,6 29,6 23,9
Huế 19,7 29,4 25,1
Quy Nhơn 23,0 29,7 26,8
TP. Hồ Chí Minh 25,8 27,1 27,1

(Nguồn: Niên giám thống kê 2015, NXB Thống kê 2016)

Dựa vào bảng số liệu trên trả lời từ Câu 38 đến Câu 40:

Câu 38: Biên độ nhiệt năm cao nhất thuộc về địa điểm nào

A. Lạng Sơn

B. Hà Nội

. C. Huế.

D. TP. Hồ Chí Minh

Câu 39: Nhiệt độ trung bình năm có xu hướng

A. giảm dần từ Bắc vào Nam

B. tăng dần từ Bắc vào Nam.

C. tăng giảm không ổn định.

D. không tăng không giảm

Câu 40: Nhận xét nào sau đây không đúng về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam

A. nhiệt độ trung bình tháng VII có sự thay đổi đáng kể từ Bắc vào Nam

B. nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam

C. biên độ nhiệt giảm dần từ Bắc vào Nam

D. từ Vinh vào Quy Nhơn nhiệt độ có cao hơn một chút do ảnh hưởng của gió Lào

Đáp án đề thi học kì 1 môn Địa lí 12

1 C 11 D 21 C 31 A
2 A 12 B 22 C 32 B
3 D 13 A 23 A 33 A
4 C 14 B 24 D 34 D
5 D 15 D 25 A 35 B
6 C 16 A 26 B 36 B
7 C 17 A 27 D 37 C
8 A 18 D 28 A 38 A
9 B 19 D 29 C 39 B
10 D 20 B 30 C 40 A

Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2021

Ma trận đề kiểm tra học kì 1 môn Sinh 12

Chủ đề

Nội dung kiến thức

Các mức độ nhận thức

Tổng cộng

Biết

Hiểu

Vận dụng

Chương I: Cơ chế di truyền và biến dị

33%

– Nêu khái niệm gen, biết được cấu trúc của gen.

– Mối liên hệ ADN, ARN và protein.

– Biết các thành phần operon.

– Đặc điểm của mã di truyền, cơ chế nhân đôi ADN, phiên mã, dịch mã, điều hòa hoạt động của gen.

– Các dạng, nguyên nhân và cơ chế phát sinh các dạng đột biến: đột biến gen, đột biến NST.

– Hậu quả và vai trò của các dạng đột biến .

– Giải được các bài tập về cấu trúc của gen, phiên mã và dịch mã. Giải được các bài tập về đột biến.

5 câu

3 câu

2 câu

10 câu

SỐ ĐIỂM

1.65 đ

0.99 đ

0.66 đ

3.3 đ

Chương II: Tính qui luật của hiện tượng di truyền

33%

– Nội dung các quy di truyền: quy luật phân li và phân li độc lập của Menđen, quy luật liên kết và hoán vị gen, các kiểu tương tác giữa 2 hay nhiều cặp gen không alen.

– Cơ sở tế bào học và ý nghĩa các quy luật di truyền: quy luật phân li, phân li độc lập, liên kết gen và hoán vị gen.

– Trình bày, giải thích thí nghiệm và nêu ý nghĩa về di truyền tương tác gen, gen đa hiệu, di truyền liên kết giới tính và di truyền ngoài nhân.

– Ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến sự biểu hiện của tính trạng. Đặc điểm của thường biến, mức phản ứng.

– Giải thích được sự di truyền các tính trạng theo các quy luật.

– Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình.

– HS giải được một vài dạng bài tập về quy luật di truyền.

5 câu

3 câu

2 câu

10 câu

SỐ ĐIỂM

1.65 đ

0.99 đ

0.66 đ

3.3 đ

Chương III: Di truyền Quần thể

13.2%

– Khái niệm quần thể, quần thể tự phối và quần thể ngẫu phối.

– Các đặc trưng di truyền của quần thể. Tính được tần số các alen.

– Nêu được sự biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể tự phối qua các thế hệ.

– Phát biểu được nội dung , nêu được ý nghĩa và những điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi – Vanbec.

– Xác định cấu trúc quần thể khi ở trạng thái cân bằng. Nội dung và ý nghĩa định luật Hacđi-Vanbec.

– Xác định thành phần kiểu gen của quần thể khi tự phối và ngẫu phối.

2 câu

1 câu

1 câu

4 câu

SỐ ĐIỂM

0.66 đ

0.33 đ

0.3 đ

1.32 đ

Chương IV: Ứng dụng di truyền học

13.2%

– Nêu được các nguồn nguyên liệu chọn giống.

– Biết hiện tượng ưu thế lai, các bước kĩ thuật chuyển gen.

– Khái niệm, nguyên tắc và những ứng dụng của công nghệ gen và công nghệ tế bào trong chọn giống.

2 câu

1 câu

1 câu

4 câu

Số điểm

0.66 đ

0.33 đ

0.33 đ

1.32 đ

Chương V: Di truyền học người

6.6%

– Hiểu sơ lược về Di truyền y học, Di truyền y học tư vấn, liệu pháp gen.

– Biết và nêu được nguyên nhân gây một số bệnh và tật di truyền ở người.

– Các phương pháp nghiên cứu di truyền người.

– Biện pháp phòng chữa các bệnh di truyền ở người Và nêu được việt bảo vệ vốn gen của loài người.

1 câu

1 câu

3 câu

SỐ ĐIỂM

0.3.3 đ

0.33 đ

0.66 đ

TỔNG SỐ CÂU HỎI

15 câu

5 điểm

50%

9 câu

3 điểm

30%

6 câu 2 đ

20%

30 câu

10 đ

Đề kiểm tra học kì 1 môn Sinh 12

Học sinh chọn câu đúng nhất và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng (Từ câu 1 đến câu 30).

Đề thi gồm 30 câu hỏi trắc nghiệm trên 3 trang giấy.

Câu 1. Thể đồng hợp là cơ thể mang:

A. 2 alen giống nhau của cùng một gen.
B. 2 hoặc nhiều alen giống nhau của cùng một gen
C. Nnhiều alen khác nhau của cùng một gen.
D. 2 hoặc nhiều alen khác nhau của cùng một gen

Câu 2. Menden đã tiến hành việc lai phân tích bằng cách :

A. Lai giữa hai cơ thể có kiểu hình trội với nhau.
B. Lai giữa hai cơ thể thuần chủng khác nhau bởi một cặp tính trạng tương phản.
C. Lai giữa cơ thể đồng hợp tử với cơ thể mang kiểu hình lặn.
D. Lai giữa cơ thể mang kiểu hình trội chưa biết kiểu gen với cơ thể có kiểu hình lặn.

Câu 3. Trong trường hợp các gen phân li độc lập, tổ hợp tự do. Cá thể có kiểu gen AaBbCc giảm phân bình thường có thể tạo ra?

A.16 loại giao tử.
B. 2 loại giao tử.
C. 4 loại giao tử.
D. 8 loại giao tử.

Câu 4. Khi cho giao phấn 2 thứ đậu thơm thuần chủng hoa đỏ thẫm và hoa trắng với nhau, F1 được toàn đậu đỏ thẫm, F2 thu được 15/16 đỏ : 1/16 trắng. Biết rằng các gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường. Tính trạng trên chịu sự chi phối của quy luật tương tác gen kiểu?

A. Át chế hoặc cộng gộp.
B.Át chế hoặc bổ trợ.
C.Bổ trợ hoặc cộng gộp.
D.Cộng gộp

Câu 5. Kiểu hình của cơ thể do yếu tố nào quy định?

A.Điều kiện môi trường.
B. Tthời kỳ sinh trưởng.
C.Kiểu gen của cơ thể.
D. Kiểu gen tương tác với môi trường.

Câu 6. Cặp NST giới tính quy định giới tính nào dưới đây không đúng :

A. Ở người : XX – nữ ; XY – nam.
B. Ở ruồi giấm : XX – đực ; XY – cái.
C. Ở gà : XX – trống ; XY – mái.
D. Ở lợn : XX – cái ; XY – đực.

Câu 7. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tần số hoán vị gen?

A. Tần số hoán vị gen không vượt quá 50%.
B. Tần số hoán vị gen luôn bằng 50%.
C. Các gen nằm càng gần nhau trên một nhiễm sắc thể thì tần số hoán vị gen càng cao.
D. Tần số hoán vị gen lớn hơn 50%.

Câu 8. Phép lai sau P: AaBBCCDdEE x AaBBCCDdEE sẽ cho số kiểu gen là?

A. 3
B. 9
C. 27
D. 243

Câu 9. Bệnh mù màu (do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên) thường thấy ở nam ít thấy ở nữ vì nam giới?

A.Chỉ cần mang 1 gen gây bệnh đã biểu hiện, nữ cần mang 2 gen lặn mới biểu hiện.
B.Cần mang 2 gen gây bệnh đã biểu hiện, nữ cần mang 2 gen lặn mới biểu hiện.
C.Chỉ cần mang 1 gen đã biểu hiện, nữ cần mang 1 gen lặn mới biểu hiện.
D.Cần mang 1 gen đã biểu hiện, nữ cần mang 2 gen lặn mới biểu hiện

Câu 10. Hoán vị gen thường nhỏ hơn 50% vì?

A.Các gen trong tế bào phần lớn di truyền độc lập hoặc liên kết gen hoàn toàn.
B.Các gen trên 1 nhiễm sắc thể có xu hướng chủ yếu là liên kết, nếu có hoán vị gen xảy ra chỉ xảy ra giữa 2 trong 4 crômatit khác nguồn của cặp NST kép tương đồng.
C.Chỉ có các gen ở gần nhau hoặc ở xa tâm động mới xảy ra hoán vị gen.
D.Hoán vị gen xảy ra còn phụ thuộc vào giới, loài, cá thể.

Câu 11. Điều KHÔNG đúng về ý nghĩa của định luật Hacđi- Van béc là?

A. Các quần thể trong tự nhiên luôn đạt trạng thái cân bằng.
B. Giải thích vì sao trong tự nhiên có nhiều quần thể đã duy trì ổn định qua thời gian dài.
C. Từ tỉ lệ các loại kiểu hình trong quần thể có thể suy ra tỉ lệ các loại kiểu gen và tần số tương đối của các alen.
D. Từ tần số tương đối của các alen có thể dự đoán tỉ lệ các loại kiểu gen và kiểu hình.

Câu 12. Thế hệ xuất phát của một quần thể thực vật có 100 % kiểu gen Aa. Sau 4 thế hệ tự thụ phấn, tính theo lí thuyết thì tỉ lệ thể dị hợp Aa trong quần thể là?

A.1/4.
B. 1/8.
C. 1/16.
D. 1/32

Câu 13. Trong quần thể Hácđi- vanbéc, có 2 alen A và a, trong đó có 4% kiểu gen aa. Tần số của alenA và alen a trong quần thể đó là:

A.0,6A : 0,4 a.
B.0,8A : 0,2 a.
C.0,84A : 0,16 a.
D.0,64A : 0,36 a.

Câu 14. Quần thể nào sau đây KHÔNG đạt trạng thái cân bằng theo định luật Hacđi-Vanbec?

A. 0,64 AA + 0,32 Aa + 0,04 aa = 1
B. 0,04 AA + 0,32 Aa + 0,64 aa = 1
C. 0,5 AA + 0,3 Aa + 0,2 aa = 1
D. 0,25 AA + 0,5 Aa + 0,25 aa = 1

Câu 16. Trong công tác giống, lai tế bào sinh dưỡng được ứng dụng nhằm mục đích?

A. Để nhân giống hữu tính ở thực vật.
B. Tạo ra cơ thể lai đa bội vì tế bào mang 2 bộ NST của bố và mẹ.
C. Tạo ra giống mới mang đặc điểm 2 loài của bố và mẹ.
D. Để dung hợp hai cơ thể lưỡng bội

Câu 18. Để tạo đồng loạt các con Bò giống tốt có cùng kiểu gen người ta sử dụng phương pháp?

A. Nuôi cấy mô, tế bào.
B. Nhân bản vô tính.
C. Cấy truyền phôi.
D. Công nghệ gen.

Câu 19. Bệnh nào sau đây là bệnh di truyền phân tử?

A. Bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm.
B. Bệnh ung thư máu.
C. Hội chứng Down
D. Hội chứng Claiphentor.

Câu 20. Nhận định nào sau đây KHÔNG đúng về bệnh di truyền?

A. Tất cả bệnh di truyền không thể chữa trị được.
B. Nếu phát hiện sớm có thể áp dụng các biện pháp ăn kiêng để hạn chế bệnh.
C. Phát hiện bệnh di truyền bằng cách phân tích ADN, nhiễm sắc thể ở tế bào phôi.
D. Phát hiện bệnh di truyền bằng phương pháp phân tích chỉ tiêu sinh hóa.

Câu 21. Số bộ ba không mã hóa cho các axit amin là?

A. 61.
B. 3
C. 64.
D. 1

Câu 22. Ở sinh vật nhân sơ, điều hòa hoạt động của gen diễn ra chủ yếu ở giai đoạn

A. Trước phiên mã.
B. Sau dịch mã.
C. Phiên mã.
D. Dịch mã.

Câu 23. Sự thay đổi số lượng nhiễm sắc thể chỉ liên quan đến tất cả các cặp nhiễm sắc thể gọi là?

A. Thể lệch bội
B. Đa bội thể lẻ.
C. Thể đa bội.
D. Thể tứ bội

Câu 24. Một người nam có 47 nhiễm sắc thể trong đó cặp nhiễm sắc thể giới tính là XXY, người đó bị hội chứng ?

A. Tớc nơ.
B. Đao.
C. Siêu nữ.
D. Claiphentơ

Câu 25. Các dạng đột biến thể đa bội là ?

A. Thể lệch bội và thể đa bội.
B. Thể tự đa bội và thể dị đa bội
C. Thể đa bội và thể đa nhiễm.
D. Thể lệch bội và thể song nhị bội.

Câu 26. Theo trình tự từ đầu 5′ đến 3′ của mạch mã gốc, một gen cấu trúc gồm các vùng trình tự nuclêôtit?

A. Vùng kết thúc, vùng mã hóa, vùng điều hòa.
B. Vùng mã hoá, vùng điều hòa, vùng kết thúc.
C. Vùng điều hòa, vùng kết thúc, vùng mã hóa.
D. Vùng điều hòa, vùng mã hóa, vùng kết thúc.

Câu 27. Một gen sau khi đột biến có chiều dài không đổi nhưng giảm một liên kết hyđrô. Gen này bị đột biến thuộc dạng?

A. Mất một cặp A – T.
B. Thay thế một cặp A – T bằng một cặp G – X.
C. Thêm một cặp A – T.
D. Thay thế một cặp G – X bằng một cặp A – T.

Câu 28. Ở một loài sinh vật, có bộ NST 2n= 48. Khi quan sát dưới kính hiển vi, người ta thấy trong tế bào dinh dưỡng có 47 NST, đột biến thuộc dạng:

A. Thể ba nhiễm
B. Thể một nhiễm
C. Thể không nhiễm
D. Thể bốn kép

Câu 29. Một gen có chiều dài 5100A0 và có 3900 liên kết hyđrô. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen là?

A. A = T = 600 và G = X = 900.
B. A = T = 1050 và G = X = 450.
C. A = T = G = X = 750.
D. A = T = 900 và G = X = 600.

Câu 30. Một gen có chiều dài 5100 A0. Đột biến làm cho gen có chiều dài tăng 3.4 A0 và số liên kết hiđrô tăng 2. Đột biến thuộc dạng?

A. Mất cặp A- T.
B. Thêm cặp A-T.
C. Mất cặp G –X.
D. Thêm cặp G –X

Đáp án đề thi học kì 1 môn Sinh 12

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Đ. án A D D D D B A B A B A C B C C
Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
Đ. án C C C A A B C C D B A D B A B

………………………

Đề kiểm tra cuối kì 1 môn Tin học lớp 12

Đề thi cuối kì 1 môn Tin học lớp 12

SỞ GD&ĐT……..

TRƯỜNG THPT………

ĐỀ CHÍNH THỨC

(Đề gồm có 02 trang)

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2021 – 2022

MÔN: TIN HỌC – LỚP 12

(Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

Câu 1: Muốn cập nhật dữ liệu thì phải mở bảng ở chế độ:

A. Design View

B. Datasheet View

C. Form View

D. Data View

Câu 2: Khi chọn kiểu dữ liệu cho trường nhập số điện thoại nên chọn loại nào:

A. Date/Time

B.Text

C. Autonumber

D. Number

Câu 3: Trong khi nhập dữ liệu cho bảng, muốn chốn thờm một bản ghi mới, ta thực hiện: Insert …..

A. Rows

B. Record

C. New Rows

D. New Record

Câu 4: Khi đang làm việc với cấu trúc bảng, muốn lưu cấu trúc bảng vào đĩa, ta thực hiện :

A. View – Save

B. File – Save

C. Format – Save

D.Tools – Save

Câu 5: Trong Access, có mấy chế độ làm việc với các đối tượng ?

A. 2

B. 1

C. 3

D. 4

Câu 6: Trong Access, muốn làm việc với đối tượng biểu mẫu, tại cửa sổ cơ sở dữ liệu ta chọn nhóm:

A. Tables

B. Forms

C. Reports

D.Queries

II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm).

Câu 1:(4đ)

Giả sử CSDL trong 1 kỳ thi THPT Quốc gia có các bảng và gồm các trường sau:

DANH_SACH : (STT, SBD, Ho_ten, NgSinh, GTinh, Lop, TBM, HL, HK);

DIEM_THI : (SBD, Toan, Ly, Hoa, Van, Tieng Anh, Tin);

Em hãy : a: Chọn kiểu dữ liệu hợp lý cho từng trường trong các bảng?Chọn khóa chính cho mỗi bảng,

b: Cho biết cách tạo liên kết giữa bảng trong CSDL trên.

c: Tạo mẫu hỏi gồm các thông tin: SBD, Ho_ten, Toan, Ly, Hoa, Van, Tieng Anh, Tin, Tong_diem với tổng điểm tính theo công thức Tong_diem:=Toan+Ly+Hoa+Van+Tieng_anh+Tin;

d:Hãy tạo biểu mẫu để nhập DL cho bảng DANH_SACH.

Câu2: (2đ)

Hãy nêu các tính chất thường dùng của trường?

Câu 3: (1đ).

Hãy nêu những ứng dụng tin học trong đời sống và xã hội mà em biết?

—–HẾT—–

Đáp án đề thi kì 1 lớp 12 môn Tin học

I. TRẮC NGHIỆM

1 2 3 4 5 6
B D D B D B

Câu 1: (4đ)

A/ Chỉ định kiểu DL, Khóa chính (1đ).

DANH_SACH DIEM_THI

Tên trường Kiểu DL Khóa chính
STT Autonumber STT
SBD Text
Ho_ten Text
Ngay _sinh Date/Time
GTinh Text
Lop Text
TBM Number
HL Text
HK Text
Tên trường Kiểu DL Khóa chính
SBD Text SBD
Toan Number
Ly Number
Hoa Number
Van Number
Tien_Anh Number
Tin Number

B/ Tạo liên kết (1đ).

DANH_SACH : (STT, SBD, Ho_ten, NgSinh, GTinh, Lop, TBM, HL, HK);

DIEM_THI : (SBD, Toan, Ly, Hoa, Van, Tieng Anh, Tin);

Bảng DANH_SACH và bảng DIEM_THI đều có trường SBD ta dùng trường này để tạo liên kết.

C/ Tạo mẫu hỏi theo yêu cầu (1đ).

B1: DL nguồn: Bảng DANH_SACH và bảng DIEM_THI .

B2: Chọn các trường đưa vào mẫu hỏi: SBD, Ho_ten, Toan, Ly, Hoa, Van, Tieng Anh, Tin, Tong_diem.

B3: ĐK đưa vào mẫu hỏi: Không có.

B4: Chọn trường dùng để sắp xếp: Dùng trường Ho_ten để sắp xếp theo thứ tự tăng dần.

B5: Trương tính toán đưa vào mẫu hỏi: Tong_diem:=Toan+Ly+Hoa+Van+Tieng_anh+Tin;

D/ Tạo biểu mẫu(1đ).

B1: DL nguồn dùng cho biểu mẫu là: Bảng DANH_SACH .

B2: Các trường đưa vào biểu mẫu: STT, SBD, Ho_ten, NgSinh, GTinh, Lop, TBM, HL, HK.

Câu 2 (2đ). Một số tính chất thường dùng.

– Filed Size: Kích thước trường.

– Format: Định dạng.

– Caption: Cho phép thay tên trường bằng các phụ đề dễ hiểu.

– Default Value: Giá trị ngầm định.

Câu 3 (1đ): Ứng dụng mà em biêt.

VD: Ứng dụng trong trường học để quản lí học sinh, cán bộ nhân viên nhà trường. Thư viện quản lí sách….

(Tùy theo câu trả lời thực tế của HS mà các thầy cô cho điểm tối đa).

…………………….

Mời các bạn tải File tài liệu để xem thêm đề thi cuối kì 1 lớp 12 năm 2021

Đăng bởi: THPT Nguyễn Đình Chiểu

Chuyên mục: Tài Liệu Lớp 12

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!