Lớp 10

Kế hoạch giáo dục môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 10 sách Cánh diều

Kế hoạch giáo dục môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 10 sách Cánh diều là mẫu kế hoạch được giáo viên thiết kế cấu trúc giảng dạy, phân bổ tiết học, phân bổ thời gian kiểm tra toàn bộ năm học 2022 – 2023. Giúp học sinh chiếm lĩnh được kiến thức và đạt được các năng lực, phẩm chất cần thiết.

Đây là mẫu kế hoạch giáo dục của giáo viên được thực hiện theo phụ lục I, III Công văn 5512/BGDĐT-GDTrH. Qua đó giúp quý thầy cô có thêm nhiều tư liệu tham khảo để nhanh chóng xây dựng cho riêng mình kế hoạch giáo dục hoàn chỉnh, chi tiết và đúng yêu cầu. Vậy sau đây là nội dung chi tiết Kế hoạch giáo dục Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp sách Cánh diều, mời các bạn cùng tải tại đây.

Bạn đang xem: Kế hoạch giáo dục môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 10 sách Cánh diều

Phụ lục I

KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

TRƯỜNG: THPT …………..

TỔ: SINH-CÔNG NGHỆ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP, KHỐI LỚP 10

(Năm học 2022 – 2023)

I. Đặc điểm tình hình

1. Số lớp: 01; Số học sinh: 44; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):……………

2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 2; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0; Đại học: 02; Trên đại học: 0

Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên : Tốt:………….; Khá:…………….; Đạt:……………; Chưa đạt:……..

II. Kế hoạch dạy học

1. Phân phối chương trình

STT

Bài học

Số tiết

Yêu cầu cần đạt

1

Chủ đề 1. Xây dựng nhà trường

8

– Thể hiện sự tự tin trong các tình huống giao tiếp, ứng xử và biết cách thể hiện sự thân thiện với bạn bè, thầy cô.

– Biết cách thu hút các bạn vào hoạt động chung.

– Lập và thực hiện được kế hoạch giáo dục truyền thống nhà trường.

– Đánh giá được ý nghĩa của hoạt động giáo dục truyền thống nhà trường.

– Thực hiện các hoạt động theo chủ đề của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh

2

Chủ đề 2. Khám phá và phát triển bản thân

8

– Chỉ ra được những đặc điểm tính cách, quan điểm sống của bản thân và biết cách phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu.

– Nhận diện được khả năng điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực cho bản thân.

– Thể hiện được sự chủ động của bản thân trong môi trường học tập, giao tiếp khác nhau.

3

Chủ đề 3. Tư duy phản biện và tư duy tích cực

8

– Nhận diện được khả năng điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực cho bản thân.

– Hình thành được tư duy phản biện khi đánh giá sự vật, hiện tượng.

4

Chủ đề 4. Trách nhiệm với gia đình

8

– Ứng xử phù hợp với các tình huống giao tiếp khác nhau trong gia đình.

– Thực hiện được trách nhiệm của bản thân với bố mẹ, người thân.

– Thể hiện được trách nhiệm đối với các hoạt động lao động trong gia đình.

– Đề xuất các biện pháp phát triển kinh tế và góp phần phát triển kinh tế cho gia đình.

– Xây dựng được kế hoạch tài chính cá nhân một cách hợp lí.

5

Chủ đề 5. Tham gia xây dựng cộng đồng

8

– Thực hiện được các biện pháp mở rộng quan hệ và thu hút cộng đồng vào các hoạt động xã hội.

– Lập và thực hiện được kế hoạch tuyên truyền trong cộng đồng về văn hoá ứng xử nơi công cộng.

– Tham gia một số hoạt động cộng đồng phù hợp và đánh giá được kết quả hoạt động phát triển cộng đồng.

– Có trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ được giao và hỗ trợ những người cùng tham gia.

– Thực hiện tốt nội quy, quy định của cộng đồng.

6

Chủ đề 6. Hành động vì môi trường

8

– Xây dựng và thực hiện được kế hoạch tuyên truyền, kêu gọi mọi người chung tay bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.

– Nhận xét, đánh giá được các hành vi, việc làm của tổ chức, cá nhân trong việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên.

– Phân tích, đánh giá được thực trạng môi trường tự nhiên tại địa phương; tác động của con người tới môi trường tự nhiên.

– Thuyết trình được với các đối tượng khác nhau về ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường tự nhiên.

– Đề xuất được và tham gia thực hiện các giải pháp bảo vệ môi trường tự nhiên.

7

Chủ đề 7. Thông tin nghề nghiệp

8

– Xác định được những hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của địa phương và nêu được thông tin, yêu cầu cơ bản về các nhóm nghề này.

– Biết cách tìm hiểu các thông tin về nhóm nghề mình quan tâm, yêu cầu về năng lực, phẩm chất theo nhóm nghề.

– Tìm hiểu được những điều kiện đảm bảo an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp trong từng lĩnh vực nghề nghiệp.

8

Chủ đề 8. Chọn nghề, chọn trường

8

– Phân tích được phẩm chất và năng lực cần có của người lao động thông qua trải nghiệm một nghề cụ thể và yêu cầu của nhà tuyển dụng.

– Tham vấn ý kiến thầy cô, gia đình, bạn bè về dự định lựa chọn nghề và định hướng học tập của bản thân.

– Đánh giá được sự phù hợp của bản thân với nhóm nghề định lựa chọn.

– Trình bày được một số thông tin cơ bản về hệ thống trường đào tạo liên quan đến nghề định lựa

chọn.

9

Chủ đề 9. Rèn luyện bản thân theo định hướng nghề nghiệp

6

– Xây dựng và thực hiện kế hoạch rèn luyện bản thân theo định hướng nghề nghiệp.

– Lựa chọn được cách rèn luyện phù hợp về phẩm chất và năng lực cần thiết cho nhóm nghề định lựa chọn.

– Xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập, rèn luyện theo nhóm nghề lựa chọn.

2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ

Bài kiểm tra, đánh giá

Thời gian

Thời điểm

Yêu cầu cần đạt

Hình thức

Giữa Học kỳ 1

45 phút

Tuần 8

Kiểm tra viết

Cuối Học kỳ 1

45 phút

Tuần 17

Kiểm tra viết

Giữa Học kỳ 2

45 phút

Tuần 28

Kiểm tra viết

Cuối Học kỳ 2

45 phút

Tuần 35

Kiểm tra viết

TỔ TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

….…, ngày tháng 08 năm 2022

HIỆU TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

Phụ lục III

KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN

(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

TRƯỜNG: THPT……………….

TỔ: SINH-CÔNG NGHỆ

Họ và tên giáo viên: …………………

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN

MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP, LỚP 10

(Năm học 2022 – 2023)

I. Kế hoạch dạy học

1. Phân phối chương trình2 Tiết/ 1 Tuần (Đã trừ 35 tiết hoạt động dưới cờ)

Bài học

Hoạt động sinh hoạt lớp

Hoạt động giáo dục theo chủ đề

Số tiết

Thời điểm

Thiết bị dạy học

Địa điểm dạy học

CHỦ ĐỀ 1.

XÂY DỰNG NHÀ TRƯỜNG

1. Viết về truyền

thống nhà

trường.

1. Tìm hiểu về truyền thống và

hoạt động giáo dục truyền thống

nhà trường.

4. Xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục truyền thống nhà trường.

8

Tuần 1

– SGK, SGV

– Máy tính

– Video minh họa

Lớp học

2. Chia sẻ ý

nghĩa của sự tự

tin, thân thiện

trong giao tiếp.

2. Tìm hiểu về giao tiếp, ứng xử

tự tin, thân thiện.

7. Rèn luyện sự tự tin, thân thiện

trong giao tiếp, ứng xử

Tuần 2

3. Trao đổi kinh

nghiệm tham

gia các hoạt

động của Đoàn

thanh niên Cộng

sản Hồ Chí

Minh.

5. Thực hiện biện pháp thu hút

các bạn tham gia hoạt động chung.

6. Thực hiện các hoạt động theo

chủ đề của Đoàn thanh niên

Cộng sản Hồ Chí Minh.

Tuần 3

4. Tìm hiểu nội

quy, quy định

của nhà trường.

3. Thực hiện nội quy trường, lớp.

8. Phát huy giá trị tích cực của

các hoạt động xây dựng nhà

trường.

Tuần 4

CHỦ ĐỀ 2. KHÁM PHÁ VÀ PHÁT TRIỂN BẢN THÂN

1. Chia sẻ về cảm

nhận và những

thay đổi của em

khi trở thành HS

lớp 10.

2. Tìm hiểu về quan điểm sống.

7. Thể hiện quan điểm sống của

bản thân.

8

Tuần 5

– SGK, SGV

– Máy tính

– Video minh họa

Lớp học

2. Giới thiệu

những câu chuyện,

tấm gương truyền

cảm hứng về việc

vượt qua hạn chế,

điểm yếu của bản

thân để vươn lên

trong học tập và

cuộc sống.

3. Nhận diện biểu hiện của sự

chủ động trong học tập và giao

tiếp.

5. Thể hiện sự chủ động.

Tuần 6

3. Chia sẻ về sự

cần thiết phải rèn

tính tự chủ lòng

tự trọng và ý chí

vượt khó.

4. Tìm hiểu biểu hiện của sự tự

chủ, lòng tự trọng và ý chí vượt

khó.

6. Thể hiện sự tự chủ, lòng tự

trọng và ý chí vượt khó

Tuần 7

4. Trao đổi về

cách rèn luyện sự

tự chủ, tính chủ

động trong học

tập và giao tiếp.

1. Tìm hiểu đặc điểm tính cách

bản thân.

8. Phát huy điểm mạnh, hạn chế

điểm yếu

– Kiểm tra giữa kì 1

Tuần 8

CHỦ ĐỀ 3.

TƯ DUY

PHẢN

BIỆN VÀ

TƯ DUY

TÍCH

CỰC

1. Chia sẻ câu

chuyện về những

người thành công

nhờ thay đổi tư

duy theo hướng

tích cực.

1. Tìm hiểu tư duy phản biện.

8

Tuần 9

– SGK, SGV

– Máy tính

– Video, tranh, ảnh minh họa

Lớp học

2. Tranh luận về

các vấn đề trong

học tập, cuộc

sống để góp phần

hình thành tư duy

phản biện.

2. Nhận diện khả năng điều chỉnh tư duy theo hướng tích

cực.

3. Điều chỉnh tư duy theo hướng

tích cực.

Tuần 10

4. Rèn luyện tư duy phản biện.

Tuần 11

3. Đề xuất các

biện pháp rèn

luyện tư duy tích cực.

5. Vận dụng tư duy phản biện, tư

duy tích cực khi đánh giá sự vật,

hiện tượng.

Tuần 12

CHỦ ĐỀ 4.

TRÁCH

NHIỆM

VỚI GIA

ĐÌNH

1. Triển lãm

tranh, ảnh “Mái

ấm gia đình”.

1. Tìm hiểu về trách nhiệm của

bản thân đối với bố mẹ và người

thân.

4. Thực hiện trách nhiệm với bố

mẹ, người thân.

8

Tuần 13

– SGK, SGV

– Máy tính

– Tranh, ảnh minh họa theo chủ đề “Mái ấm gia đình” của học sinh.

– Thực hiện triển lãm tranh, ảnh theo chủ đề “Mái ấm gia đình” tại lớp học.

2. Chia sẻ câu

chuyện về văn

hoá ứng xử trong

gia đình.

3. Thực hiện trách nhiệm đối với

các hoạt động lao động trong gia

đình.

7. Tham gia hoạt động phát triển

kinh tế gia đình.

Tuần 14

3. Chia sẻ cách

xây dựng kế

hoạch tài chính

cá nhân của

những người

thành công.

2. Tìm hiểu về kế hoạch tài chính

cá nhân.

6. Xây dựng kế hoạch tài chính

cá nhân.

Tuần 15

4. Trao đổi kinh

nghiệm tham gia

các hoạt động lao động trong gia

đình.

5. Rèn luyện giao tiếp, ứng xử

phù hợp trong gia đình.

8. Kết nối yêu thương giữa các

thành viên trong gia đình.

Tuần 16

CHỦ ĐỀ 5.

THAM

GIA XÂY

DỰNG

CỘNG

ĐỒNG

1. Giới thiệu

những tấm gương

tham gia tích cực

vào hoạt động

cộng đồng.

1. Tìm hiểu hoạt động cộng

đồng.

2. Xác định biểu hiện của người

có trách nhiệm trong thực hiện

nhiệm vụ được giao và hỗ trợ

mọi người cùng tham gia.

– Kiểm tra cuối kì 1

8

Tuần 17

– SGK, SGV

– Máy tính

– Tranh, ảnh minh họa của học sinh theo nội dung “tuyên truyền về văn hóa ứng xử nơi công cộng”

– Lớp học

– Tổ chức thiết kế tranh, ảnh và thuyết trình nhằm “tuyên truyền về văn hóa ứng xử nơi công cộng” tại sân trường.

2. Chia sẻ những

kỉ niệm khi tham

gia hoạt động

cộng đồng.

3. Tìm hiểu biện pháp mở rộng

các mối quan hệ và thu hút cộng

đồng tham gia hoạt động xã hội.

5. Thực hành mở rộng các mối

quan hệ và thu hút cộng đồng

tham gia hoạt động xã hội.

Tuần 18

4. Xác định nội dung và hình

thức tuyên truyền về văn hoá ứng

xử nơi công cộng.

7. Xây dựng và thực hiện kế

hoạch tuyên truyền trong cộng

đồng về văn hóa ứng xử nơi công

cộng.

Tuần 19

3. Trao đổi kinh

nghiệm tham gia

các hoạt động xã

hội.

6. Thực hiện nội quy, quy định

của cộng đồng.

8. Tham gia hoạt động cộng

đồng.

Tuần 20

CHỦ ĐỀ 6.

HÀNH

ĐỘNG VÌ

MÔI

TRƯỜNG

1. Sáng tác thông

điệp bảo vệ môi

trường tự nhiên.

1. Tìm hiểu, phân tích thực trạng

môi trường tự nhiên ở địa

phương và tác động của con

người tới môi trường tự nhiên.

2. Đánh giá việc bảo tồn cảnh

quan thiên nhiên của các tổ chức,

cá nhân.

8

Tuần 21

– SGK, SGV

– Máy tính

– Video, tranh, ảnh minh họa

Lớp học

2. Đề xuất sáng

kiến bảo tồn cảnh

quan thiên nhiên.

3. Đánh giá thực trạng và đề xuất

giải pháp bảo vệ môi trường tự

nhiên tại địa phương.

Tuần 22

4. Xây dựng và thực hiện kế

hoạch tuyên truyền bảo vệ cảnh

quan thiên nhiên.

Tuần 23

5. Tham gia bảo vệ môi trường.

Tuần 24

CHỦ ĐỀ 7.

THÔNG

TIN

NGHỀ

NGHIỆP

1. Chia sẻ kinh

nghiệm trong

việc tìm kiếm

thông tin về các

nhóm nghề.

1. Tìm hiểu các hoạt động sản

xuất, kinh doanh, dịch vụ ở địa

phương.

2. Tìm hiểu thông tin về các

nhóm nghề.

8

Tuần 25

– SGK, SGV

– Máy tính

– Video minh họa

Lớp học

4. Thực hành tìm kiếm và trao

đổi thông tin về nhóm nghề quan

tâm.

Tuần 26

2. Trao đổi về ý

nghĩa của việc

đảm bảo an toàn

lao động và sức

khoẻ nghề

nghiệp.

3. Tìm hiểu điều kiện đảm bảo an

toàn và sức khoẻ nghề nghiệp.

5. Đề xuất biện pháp đảm bảo an

toàn và sức khoẻ nghề nghiệp

cho người lao động.

Tuần 27

6. Tuyên truyền về nghề nghiệp

ở địa phương.

– Kiểm tra giữa kì 2

Tuần 28

CHỦ ĐỀ 8.

CHỌN

NGHỀ,

CHỌN

TRƯỜNG

1. Chia sẻ về ý

nghĩa của hoạt

động trải nghiệm

nghề nghiệp

1. Tìm hiểu thông tin về hệ thống

trường đào tạo liên quan đến

nghề định lựa chọn.

8

Tuần 29

– SGK, SGV

– Máy tính

– Video minh họa

Lớp học

2. Giới thiệu các

hình thức trải

nghiệm nghề

nghiệp

3. Xây dựng kế hoạch và tham

gia trải nghiệm nghề nghiệp.

Tuần 30

3. Trao đổi về xu

hướng nghề

nghiệp của thanh

niên hiện nay

2. Tìm hiểu về tham vấn hướng

nghiệp.

4. Thực hành tham vấn hướng

nghiệp.

Tuần 31

5. Đánh giá sự phù hợp của bản

thân theo nhóm nghề dự định lựa

chọn.

Tuần 32

CHỦ ĐỀ 9.

RÈN

LUYỆN

BẢN THÂN

THEO

ĐỊNH

HƯỚNG

NGHỀ

NGHIỆP

1. Trao đổi về ý

nghĩa của việc

xây dựng kế

hoạch học tập,

rèn luyện bản

thân.

1. Tìm hiểu cách thức rèn luyện

phẩm chất, năng lực theo nhóm

nghề định lựa chọn.

2. Xây dựng kế hoạch rèn luyện bản

thân theo định hướng nghề nghiệp.

6

Tuần 33

– SGK, SGV

– Máy tính

– Video minh họa

Lớp học

2. Chia sẻ cách

thực hiện kế

hoạch học tập,

rèn luyện bản

thân hiệu quả.

3. Xây dựng kế hoạch học tập,

rèn luyện theo nhóm nghề định

lựa chọn.

Tuần 34

3. Trao đổi kinh

nghiệm rèn luyện

phẩm chất, năng

lực theo định

hướng nghề.

4. Duy trì các hoạt động học tập,

rèn luyện bản thân theo nhóm

nghề dự định.

– Kiểm tra cuối kì 2

Tuần 35

TỔ TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

….…..ngày 24 tháng 08 năm 2022

GIÁO VIÊN

(Ký và ghi rõ họ tên)

Đăng bởi: THPT Nguyễn Đình Chiểu

Chuyên mục: Tài Liệu Lớp 10

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!