Lớp 12

Kế hoạch dạy học môn Vật lí 12 năm 2022 – 2023

Kế hoạch dạy học môn Vật lí 12 năm 2022 – 2023 do giáo viên thiết kế bao gồm phân phối chương trình các hoạt động của học sinh và phân phối thời gian kiểm tra, đánh giá định kỳ nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh được kiến thức và đạt được các năng lực, phẩm chất cần thiết.

Thông qua mẫu Phân phối chương trình Vật lí 12 năm 2022 giúp giáo viên nhanh chóng xây dựng, hoàn thiện phân phối chương trình chi tiết, trình tổ chuyên môn phê duyệt. Bên cạnh đó thầy cô tham khảo thêm: phân phối chương trình Địa lí 12, phân phối chương trình môn Toán 12. Vậy sau đây là Kế hoạch dạy học môn Vật lí 12 năm 2022, mời các bạn cùng tải tại đây.

Bạn đang xem: Kế hoạch dạy học môn Vật lí 12 năm 2022 – 2023

Phân phối chương trình Vật lí 12 năm 2022 – 2023

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO…….

TRƯỜNG PHỔ THÔNG ………..

————————–

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN VẬT LÍ

KHỐI 12

Năm học: 2022 – 2023

Cả năm : 35 tuần (70 tiết)

Học kỳ I : 18 tuần (36 tiết)

Học kỳ II : 17 tuần (34 tiết)

HỌC KỲ I

CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ

Tuần

Tiết

Tên bài

1

1-2

Dao động điều hòa

2

3

Bài tập

4

Con lắc lò xo

3

5

Bài tập

6

Con lắc đơn

( Mục III. Khảo sát dao động của con lắc đơn về mặt năng lượng: Chỉ cần khảo sát định tính

Bài tập 6 trang 17 SGK: Không yêu cầu học sinh phải làm)

4

7

Dao động tắt dần . Dao động cưỡng bức

8

Bài tập

5

9

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương , cùng tần số.

Phương pháp giản đồ Fre-nen ( tiết 1)

10

Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương , cùng tần số.

Phương pháp giản đồ Fre-nen ( tiết 2)

6

11

Bài tập

12

Thực hành : Khảo sát thực nghiệm các định luật dao động

của con lắc đơn

CHƯƠNG II: SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM

Tuần

Tiết

Tên bài

7

13

Sóng cơ và sự truyền sóng cơ ( tiết 1)

14

Sóng cơ và sự truyền sóng cơ ( tiết 2)

8

15

Giao thoa sóng

( Mục II. Cực đại và cực tiểu: chỉ cần nêu công thức (8.2);công thức ( 8.3) và kết luận)

16

Bài tập

9

17

Sóng dừng

18

Đặc trưng vật lí của âm

10

19

Đặc trưng sinh lí của âm

20

Bài tập

11

21

Kiểm tra 1 tiết.

CHƯƠNG III: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

Tuần

Tiết

Tên bài

11

22

Đại cương về dòng điện xoay chiều

( Mục III. Giá trị hiệu dụng: Chỉ cần nêu công thức (12.9) và kết luận

Bài tập 3 và bài tập 10 trang 66 SGK : Không yêu cầu học sinh phải làm)

12

23

Các mạch điện xoay chiều

( Cả bài: chỉ cần nêu các công thức liên quan đến các kết luận và các kết luận

Bài tập 5 và bài tập 6 trang 74 SGK : Không yêu cầu học sinh phải làm)

24

Các mạch điện xoay chiều

( Cả bài: chỉ cần nêu các công thức liên quan đến các kết luận và các kết luận

Bài tập 5 và bài tập 6 trang 74 SGK : Không yêu cầu học sinh phải làm)

13

25

Bài tập

26

Mạch có R , L , C mắc nối tiếp

27

Bài tập

14

28

Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều . Hệ số công suất

(Mục I.1. Biểu thức công suất: chỉ cần đưa ra công thức (15.1))

15

29

Truyền tải điện năng. Máy biến áp

( Mục II.2. Khảo sát thực nghiệm một máy biến áp: chỉ cần nêu công thức (16.2); (16.3) và kết luận)

30

Bài tập

16

31

Máy phát điện xoay chiều

( Mục II.2. Cách mắc mạch ba pha: không dạy vì đã dạy ở môn công nghệ)

32

Động cơ không đồng bộ ba pha

( Mục II. Động cơ không đồng bộ ba pha: không dạy vì đã dạy ở môn công nghệ)

17

33

Bài tập

34

Thực hành : Khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp

18

35

Ôn tập học kì I

36

Kiểm tra học kì I

HỌC KÌ II: CHƯƠNG IV: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

Tuần

Tiết

Tên bài

19

37

Mạch đao động

38

Bài tập

20

39

Điện từ trường

Mục I.2.a. Từ trường của mạch dao động và mục II.2. Thuyết điện từ Mác-xoen: đọc thêm

40

Sóng điện từ

21

41

Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến

42

Bài tập

CHƯƠNG V: SÓNG ÁNH SÁNG

22

43

Tán sắc ánh sáng

44

Giao thoa ánh sáng

23

45

Bài tập

46

Các loại quang phổ

24

47

Tia hồng ngoại và tia tử ngoại

48

Tia X

25

49

Bài tập

50

Thực hành : Đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa

26

51

Kiểm tra 1 tiết

CHƯƠNG VI: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG

Tuần

Tiết

Tên bài

26

52

Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng

27

53

Hiện tượng quang điện trong

54

Bài tập

28

55

Hiện tượng quang – phát quang

( Bài tập 5 trang 165 SGK : Không yêu cầu học sinh phải làm)

56

Mẫu nguyên tử Bo

29

57

Sơ lược về Laze

(Mục I.2. Sự phát xạ cảm ứng và mục I.3. Cấu tạo của laze: Đọc thêm)

58

Bài tập

CHƯƠNG VII: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

Tuần

Tiết

Tên bài

30

59

Tính chất và cấu tạo hạt nhân

60

Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân ( tiết 1)

31

61

Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân (tiết 2)

62

Bài tập

32

63-64

Phóng xạ

( Mục II.2. Định luật phóng xạ: chỉ cần nêu công thức( 37.6) và kết luận)

33

65

Bài tập

66

Phản ứng phân hạch

34

67

Phản ứng nhiệt hạch

( Mục III. Phản ứng nhiệt hạch trên trái đất: Đọc thêm)

68

Bài tập

35

69

Ôn tập

70

Kiểm tra học kì II

CHƯƠNG VIII: TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ

(Đọc thêm)

CHẾ ĐỘ CHO ĐIỂM

Môn vật lý

HỌC KÌ I

HỌC KÌ II

Số tiết

Miệng

( HS1)

15’ (HS1)

1 tiết

( HS2)

Học kì

(HS3)

Số tiết

Miệng

( HS1)

15’ (HS1)

1 tiết

( HS2)

Học kì

(HS3)

Khối 12

2

1

2

1

1

2

1

2

1

1

….. ngày ….tháng ….năm……..

TỔ CHUYÊN MÔN

(Ký và ghi rõ họ tên)

GIÁO VIÊN

(Ký và ghi rõ họ tên)

Đăng bởi: THPT Nguyễn Đình Chiểu

Chuyên mục: Tài Liệu Lớp 12

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!