Kế hoạch dạy học môn Sinh học 11 năm 2022 – 2023
Phân phối chương trình Sinh học 11 năm 2022 – 2023 do giáo viên thiết kế bao gồm phân phối chương trình các hoạt động của học sinh và phân phối thời gian kiểm tra, đánh giá định kỳ nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh được kiến thức và đạt được các năng lực, phẩm chất cần thiết.
Thông qua mẫu kế hoạch dạy học môn Sinh học 11 năm 2022 giúp giáo viên nhanh chóng xây dựng, hoàn thiện phân phối chương trình chi tiết, trình tổ chuyên môn phê duyệt. Ngoài ra các bạn xem thêm: phân phối chương trình môn Vật lí 11, phân phối chương trình môn Toán 11. Vậy sau đây là Kế hoạch dạy học môn Sinh học 11 năm 2022, mời các bạn cùng tải tại đây.
Bạn đang xem: Kế hoạch dạy học môn Sinh học 11 năm 2022 – 2023
Phân phối chương trình Sinh học 11 năm 2022 – 2023
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO……. TRƯỜNG PHỔ THÔNG ……….. ————————– | KẾ HOẠCH DẠY HỌC HÀNG TUẦN (Tiết chính khóa và tiết tự chọn) MÔN: SINH HỌC KHỐI 11 Năm học: 2022 – 2023 |
MÔN SINH HỌC LỚP 11
(CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN)
Cả năm: 35 tuần, 52 tiết
Học kì I: 18 tuần – 18 tiết
Học kì II: 17 tuần – 34 tiết
TIẾT | BÀI | NỘI DUNG | GHI CHÚ (GIẢM TẢI) | Ghi chú | ||
PHẦN BỐN: SINH HỌC CƠ THỂ CHƯƠNG I: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG A: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT | ||||||
1 | 1 | Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ | – Không dạy: Mục I trang 6, mục III trang 9 – Mục II: thêm ý cơ quan hấp thụ nước chủ yếu ở cây là rễ | |||
2 | 2 | Vận chuyển các chất trong cây | -Mục I: Không mô tả sâu cấu tạo của mạch gỗ, chỉ tập trung dạy đường đi của dịch mạch gỗ Mục II: – Không mô tả sâu cấu tạo của mạch rây, chỉ dạy sự dẫn truyền của dịch mạch rây – Không dùng hình 2.4b | |||
3 | 3 | Thoát hơi nước | – Mục II.1. Lá là cơ quan thoát hơi nước: Không trình bày và giải thích thí nghiệm của Garô và hình 3.3 mà chỉ giới thiệu cơ quan thoát hơi nước chủ yếu của cây là lá. – Mục IV. Cân bằng nước và tưới tiêu hợp lí cho cây trồng: *Lưu ý: Cây có cơ chế tự điều hoà về nhu cầu nước, cơ chế này điều hoà việc hút vào và thải ra. Khi cơ chế điều hoà không thực hiện được cây không phát triển bình thường. – Câu 2*: Không yêu cầu HS trả lời | |||
4 | 4 | Vai trò của các nguyên tố khoáng | ||||
5 | 5+6 | Dinh dưỡng nitơ ở thực vật | Không dạy: mục II trang 26 của bài 5 | |||
6 | 7 | Thực hành: Thí nghiệm thoát hơi nước và thí nghiệm về vai trò phân bón | ||||
7 | 8 | Quang hợp ở thực vật. | Mục II.1: Không giải thích câu lệnh hình 8.2, bỏ nội dung cấu tạo trong của lá | |||
8 | 9 | Quang hợp ở nhóm thực vật C3, C4 và CAM. | – Chỉ giới thiệu C3,C4 và CAM theo kênh chữ là đủ. Tuy nhiên chỉ so sánh như chuẩn đã mô tả: Điều kiện sống, có tế bào bao bó mạch hay không, hiệu suất quang hợp cao hay thấp. – Bỏ hình 9.3 và 9.4 (Không yêu cầu so sánh dựa trên sơ đồ) | |||
9 | Ôn tập | |||||
10 | Kiểm tra 1 tiết | |||||
11 | 10 | Ảnh hưởng của nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp. |
| |||
12 | 11 | Quang hợp và năng suất cây trồng |
| |||
13 | 12 | Hô hấp ở thực vật | Mục II,trang 52: Không đi sâu vào cơ chế | |||
14 | 13 | Thực hành: Phát hiện diệp lục và carôtenôit | ||||
15 | 14 | Thực hành: Phát hiện hô hấp ở thực vật | ||||
16 | Ôn tập học kì I | |||||
17 | Kiểm tra học kì I | |||||
18 | 15 | Tiêu hóa ở động vật | ||||
B: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT | ||||||
19 | 16 | Tiêu hóa ở động vật (tiếptheo) | ||||
20 | 17 | Hô hấp ở động vật | ||||
21 | 18 | Tuần hoàn máu | ||||
22 | 19 | Tuần hoàn máu (tiếp theo) | ||||
23 | 20 | Cân bằng nội môi | ||||
24 | 21 | Thực hành: Đo một số chỉ tiêu sinh lý ở người. | ||||
25 | 22 | Ôn tập chương I | ||||
CHƯƠNG II: CẢM ỨNG A: CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT | ||||||
26 | 23 | Hướng động | ||||
27 | 24 | Ứng động | ||||
28 | 25 | Thực hành: Hướng động | ||||
B: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT | ||||||
29 | 26 | Cảm ứng ở động vật | Mục II trang 108: Không dạy | |||
30 | 27 | Cảm ứng ở động vật(tiếp) | ||||
31 | 28+29 | Điện thế nghỉ, điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh | Không dạy: mục II trang 114 Không dạy: mục II trang 117 | |||
32 | 30 | Truyền tin qua xináp | ||||
33 | 31 | Tập tính của động vật | ||||
34 | 32 | Tập tính của động vật (tiếp theo) | ||||
35 | Ôn tập chương II | |||||
36 | Kiểm tra 1 tiết | |||||
CHƯƠNG III: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN A: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT | ||||||
37 | 34 | Sinh trưởng ở thực vật | ||||
38 | 35 | Hoocmôn thực vật | ||||
39 | 36 | Phát triển ở thực vật có hoa | ||||
B: Sinh trưởng và phát triển ở động vật | ||||||
40 | 37 | Sinh trưởng và phát triển ở động vật | ||||
41 | 38 | Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật | ||||
42 | 39 | Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật (tiếp theo) | ||||
43 | 33+40 | Thực hành: Xem phim về sinh trưởng và phát triển ở động vật, tập tính ở động vật | ||||
CHƯƠNG IV: SINH SẢN A: SINH SẢN Ở THỰC VẬT | ||||||
44 | 41 | Sinh sản vô tính ở thực vật | ||||
45 | 42 | Sinh sản hữu tính ở thực vật | ||||
46 | 43 | Thực hành: Nhân giống vô tính ở thực vật bằng giâm, chiết, ghép | ||||
B: Sinh sản ở động vật | ||||||
47 | 44 | Sinh sản vô tính ở động vật | ||||
48 | 45 | Sinh sản hữu tính ở động vật | ||||
49 | 46 | Cơ chế điều hòa sinh sản | ||||
50 | 47 | Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người. | ||||
51 | 48 | Ôn tập chương III, IV | ||||
52 |
| Kiểm tra học kỳ II |
Đăng bởi: THPT Nguyễn Đình Chiểu
Chuyên mục: Tài Liệu Lớp 11