Lớp 11

Kế hoạch dạy học môn Lịch sử 11 năm 2022 – 2023

Phân phối chương trình môn Lịch sử 11 năm 2022 – 2023 do giáo viên thiết kế bao gồm phân phối chương trình các hoạt động của học sinh và phân phối thời gian kiểm tra, đánh giá định kỳ nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh được kiến thức và đạt được các năng lực, phẩm chất cần thiết.

Thông qua mẫu kế hoạch dạy học Lịch sử 11 năm 2022 giúp giáo viên nhanh chóng xây dựng, hoàn thiện phân phối chương trình chi tiết, trình tổ chuyên môn phê duyệt. Ngoài ra các bạn xem thêm phân phối chương trình môn Toán 11. Vậy sau đây là Kế hoạch dạy học môn Lịch sử 11 năm 2022, mời các bạn cùng tải tại đây.

Bạn đang xem: Kế hoạch dạy học môn Lịch sử 11 năm 2022 – 2023

Phân phối chương trình Lịch sử 11 năm 2022

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO…….

TRƯỜNG PHỔ THÔNG ………..

————————–

KẾ HOẠCH DẠY HỌC HÀNG TUẦN

MÔN: LỊCH SỬ KHỐI 11

Năm học: 2022 – 2023

Cả năm: 35 tuần (35 tiết)

Học kì I: 18 tuần x 1 tiết/ tuần = 18 tiết

Học kì II: 17 tuần x 1 tiết/ tuần = 17 tiết

Kết thúc học kì I: Học hết bài 15: Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ ( 1918 – 1939)

Kết thúc năm học: Học hết chương trình SGK

HỌC KÌ I

TUẦN

TIẾT PPCT

PHẦN-CHƯƠNG -BÀI

NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH

PHẦN I. LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (tiếp theo)

Chương I. Các nước châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ La-tinh (thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) ( 6 tiết)

1

1

Bài 1. Nhật Bản

Mục 1. Nhật Bản từ đầu thế kỷ XIX đến trước năm 1868

(Chỉ giới thiệu những nét chính về tình hình Nhật Bản).

2

2

Bài 2. Ấn Độ

Mục2. Cuộc khởi nghĩa Xi-pay (Không dạy)

3

3

Bài 3. Trung Quốc

Mục 1. Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược (Đọc thêm)

4

4

Bài 4. Các nước Đông Nam Á (cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX)

– Mục 2. Phong trào chống thực dân Hà Lan của nhân dân In-đô-nê-xi-a

– Mục 3. Phong trào chống thực dân ở Phi-lip-pin

(Không dạy)

5

5

Bài 4. Các nước Đông Nam Á (cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) (Tiếp theo)

6

6

Bài 5 Châu Phi và khu vực Mĩ La-tinh (thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX)

Chương II. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) ( 1 tiết)

7

7

Bài 6. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)

Chương III. Những thành tựu văn hoá thời cận đại ( 3 tiết)

8

8

Bài 7. Những thành tựu văn hoá thời Cận đại

Mục 3. Trào lưu tư tưởng tiến bộ và sự ra đời, phát triển của CNXH khoa học từ gữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX

(Hướng dẫn HS đọc thêm)

9

9

Bài 8. Ôn tập lịch sử thế giới cận đại

10

10

Kiểm tra 1 tiết

PHẦN II. LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (Phần từ năm 1917 đến năm 1945)

Chương I. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1921 – 1941) ( tiết)

11

11

Bài 9. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 – 1921)

Mục II. Cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ chính quyền Xô viết

(Hướng dẫn HS đọc thêm)

12

12

Bài 10. Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 – 1941)

Chương II. Các nước tư bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939) ( 4 tiết)

13

13

Bài 11. Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)

– Mục 2. Cao trào cách mạng 1918-1923 ở các nước tư bản. Quốc tế cộng sản

– Mục 4. Phong trào Mặt trận nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh (Không dạy)

14

14

Bài 12. Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)

Mục I. Nước Đức trong những năm 1918-1929

(Hướng dẫn HS đọc thêm)

15

15

Bài 13. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)

Mục I. Nước Mĩ trong những năm 1918-1929

(Hướng dẫn HS đọc thêm)

16

16

Bài 14. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939)

Mục I. Nhật Bản trong những năm 1918-1929

(Hướng dẫn HS đọc thêm)

17

17

Bài 15: Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918 – 1939)

– Mục I. 2. Chiến tranh Bắc phạt (1926-1927) và nội chiến Quốc – Cộng – Mục II. 2. Phong trào độc lập dân tộc trong những năm 1929 – 1939

(Hướng dẫn HS đọc thêm)

18

18

Kiểm tra học kì I

HỌC KÌ II

Chương III. Các nước châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)

19

19

Bài 16. Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)

– Mục I.1. Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội

Mục II. Phong trào độc lập dân tộc ở In đô nê xi a

– Mục IV. Cuộc đấu tranh chống thực dân Anh ở Mã Lai và Miến Điện

– Mục V. Cuộc cách mạng năm 1932 ở Xiêm

(Hướng dẫn HS đọc thêm)

20

20

Bài 16. Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới …… (tiếp theo)

Chương IV. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) ( 2 tiết)

21

21

Bài 17. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)

– Mục II. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ và lan rộng ở châu Âu (từ tháng 9-1939 đến tháng 6-1941)

– Mục III.Chiến tranh lan rộng khắp thế giới (từ tháng 6-1941 đến tháng 11-1942)

– Mục IV. Quân đồng minh chuyển sang phản công, chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc (từ tháng 11-1942 đến tháng 8-1945)

(GV hướng dẫn HS tóm tắt diễn biến, không cần chi tiết)

22

22

Bài 17. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) ( tiếp theo)

23

23

Bài 18. Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945)

PHẦN III. LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 – 1918)

Chương I. Việt Nam từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX ( 5 tiết)

24

24

Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược

Mục I.2. Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam (Đọc thêm)

– Câu hỏi : Nêu nội dung cơ bản của hiệp ước Nhâm Tuất ở mục II.2.Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kì. Hiệp ước 5- 6- 1862.

– Câu hỏi : Em có suy nghĩ gì về hành động của Trương Định sau Hiệp ước 1862 ? (mục III.1)

(Không yêu cầu HS trả lời)

25

25

Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược ( tiếp theo)

26

26

Bài 20. Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng

– Mục I.1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất (Không dạy)

Mục III.1. Quân Pháp tấn công cửa biển Thuận An (Đọc thêm)

– Câu hỏi: Nêu nội dung cơ bản của Hiệp ước 1883 ( Không yêu cầu HS trả lời)

27

27

Bài 20. Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng ( tiếp theo)

28

28

Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX

Mục II.2. Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887) (Không dạy)

29

29

Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX

30

30

Kiểm tra 1 tiết

Chương II. Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến hết Chiến tranh thế giới thứ nhất (1918)

31

31

Bài 22. Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp

32

32

Bài 23. Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)

Mục 3. Đông kinh nghĩa thục. Vụ đầu độc binh sĩ Pháp ở Hà Nội và những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân Yên Thế (Đọc thêm)

33

33

Bài 24. Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)

Mục II. Phong trào đấu tranh vũ trang trong chiến tranh

(Dạy 02 cuộc khởi nghĩa: ‘Hoạt động của Việt Nam QP hội” và ‘phong trào hội kín ở Nam Kì”)

34

34

Sơ kết lịch sử Việt Nam (1858 – 1918)

35

35

Kiểm tra học kì II

Đăng bởi: THPT Nguyễn Đình Chiểu

Chuyên mục: Tài Liệu Lớp 11

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!