Kế hoạch dạy học môn Giáo dục quốc phòng an ninh 10 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Kế hoạch dạy học môn Giáo dục quốc phòng an ninh 10 sách Kết nối tri thức với cuộc sống là tài liệu hữu ích hướng dẫn cụ thể cho việc thực hiện nhiệm vụ giảng dạy môn giáo dục cầu lông, bao gồm các nội dung: xác định mục tiêu giảng dạy; thiết kế các hoạt động giảng dạy, học tập; tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện hoạt động dạy – học.
Phân phối chương trình môn Giáo dục quốc phòng an ninh 10 giúp giáo viên nhanh chóng xây dựng kế hoạch dạy học cho 35 tuần của năm học 2022 – 2023 phù hợp với trường mình. Ngoài ra quý thầy cô tham khảo thêm: giáo án Giáo dục quốc phòng an ninh 10.
Bạn đang xem: Kế hoạch dạy học môn Giáo dục quốc phòng an ninh 10 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Phân phối chương trình GDQPAN 10 sách Kết nối tri thức
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG THPT ……….. TỔ: NN-GDTC-GDQP-CN
| CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc |
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN: GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH, KHỐI LỚP 10
(Năm học 2022 – 2023)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 05 .; Số học sinh: 250; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):……………
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 02 ; Trình độ đào tạo: Đại học
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên : Khá
3. Thiết bị dạy học:
STT | Thiết bị dạy học | Số lượng | Các bài thí nghiệm/thực hành | Ghi chú |
1 | Súng tiểu liên AK | 20 khẩu | Các tư thế, động tác cơ bản trong chiến đấu | |
2 | Bông y tế Băng Nẹp Cáng cứu thương | 20 20 20 02 | Kỹ thuật cấp cứu và chuyển thương | |
3 | Máy tính, máy chiếu | 01 | Dùng cho hầu hết các bài lý thuyết và dạy thực hành có nội dung lý thuyết. |
4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập
STT | Tên phòng | Số lượng | Phạm vi và nội dung sử dụng | Ghi chú |
1 | Bãi tập | 02 | Thực hiện giảng dạy các nội dung thực hành | |
2 | Nhà đa năng | 01 | Dạy thực hành khi mưa | |
3 | Phòng thiết bị | 01 | Bảo quản các trang thiết bị môn học | |
4 | Lớp học | 01 | Thực hiện giảng dạy các bài lý thuyết |
II. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
STT | Bài học (1) | Số tiết (2) | Yêu cầu cần đạt (3) |
1 | Bài 9: Đội ngũ từng người không có súng | 1 tiết | – Nêu được các động tác đội ngũ từng người không có súng. – Thực hiện được một số động tác đội ngũ từng người không có súng trong điều lệnh đội ngũ của quân đội nhân dân Việt Nam. |
2 | Bài 9: Đội ngũ từng người không có súng | 1 tiết | – Nêu được các động tác đội ngũ từng người không có súng. – Thực hiện được một số động tác đội ngũ từng người không có súng trong điều lệnh đội ngũ của quân đội nhân dân Việt Nam. |
3 | Bài 9: Đội ngũ từng người không có súng | 1 tiết | – Nêu được các động tác đội ngũ từng người không có súng. – Thực hiện được một số động tác đội ngũ từng người không có súng trong điều lệnh đội ngũ của quân đội nhân dân Việt Nam. |
4 | Bài 9: Đội ngũ từng người không có súng | 1 tiết | – Nêu được các động tác đội ngũ từng người không có súng. – Thực hiện được một số động tác đội ngũ từng người không có súng trong điều lệnh đội ngũ của quân đội nhân dân Việt Nam. |
5 | Bài 10: Đội ngũ tiểu đội | 1 tiết | – Nêu được thứ tự động tác tập hợp đội hình cơ bản của tiểu đội để vận dụng trong các hoạt động chung của nhà trường. – Biết cách điều khiển, tập hợp đội hình cơ bản của tiểu đội. |
6 | Bài 10: Đội ngũ tiểu đội | 1 tiết | – Nêu được thứ tự động tác tập hợp đội hình cơ bản của tiểu đội để vận dụng trong các hoạt động chung của nhà trường. – Biết cách điều khiển, tập hợp đội hình cơ bản của tiểu đội. |
7 | Bài 10: Đội ngũ tiểu đội | 1 tiết | – Nêu được thứ tự động tác tập hợp đội hình cơ bản của tiểu đội để vận dụng trong các hoạt động chung của nhà trường. – Biết cách điều khiển, tập hợp đội hình cơ bản của tiểu đội. |
8 | Kiểm tra giữa kì I | 1 tiết | Thực hiện được các động tác đội ngũ từng người không có súng, đội ngũ tiểu đội |
9 | Bài 11: Các tư thế động tác cơ bản vận động trong chiến đấu. | 1 tiết | – Nêu được ý nghĩa, tác dụng các tư thế, động tác kĩ thuật cơ bản vận động trong chiến đấu của cá nhân. – Thực hành được các động tác kĩ thuật vận động trong chiến đấu và bước đầu biết vận dụng phù hợp với các loại địa hình, địa vật và trong các tình huống cụ thể. |
10 | Bài 11: Các tư thế động tác cơ bản vận động trong chiến đấu. | 1 tiết | – Nêu được ý nghĩa, tác dụng các tư thế, động tác kĩ thuật cơ bản vận động trong chiến đấu của cá nhân. – Thực hành được các động tác kĩ thuật vận động trong chiến đấu và bước đầu biết vận dụng phù hợp với các loại địa hình, địa vật và trong các tình huống cụ thể. |
11 | Bài 11: Các tư thế động tác cơ bản vận động trong chiến đấu. | 1 tiết | – Nêu được ý nghĩa, tác dụng các tư thế, động tác kĩ thuật cơ bản vận động trong chiến đấu của cá nhân. – Thực hành được các động tác kĩ thuật vận động trong chiến đấu và bước đầu biết vận dụng phù hợp với các loại địa hình, địa vật và trong các tình huống cụ thể. |
12 | Bài 12: Kỹ thuật cấp cứu và chuyển thương | 1 tiết | – Nắm kiến thức cơ bản, ban đầu về các kỹ thuật cầm máu tạm thời, cố định xương gãy, sơ cứu bỏng, hô hấp nhân tạo, kỹ thuật bằn bó vết thương và chuyển thương. – Biết cách sơ cứu ban đầu các tai nạn thông thường. – Làm được các động tác cầm máu tạm thời. |
13 | Bài 12: Kỹ thuật cấp cứu và chuyển thương | 1 tiết | – Biết cách sơ cứu ban đầu các tai nạn thông thường. – Làm được các động tác cầm máu tạm thời, cố định tạm thời gãy xương, hô hấp nhân tạo; biết băng bó vết thương và ứng dụng các phương tiện sẵn có, biết cách chuyển thương. |
14 | Bài 12: Kỹ thuật cấp cứu và chuyển thương | 1 tiết | – Biết cách sơ cứu ban đầu các tai nạn thông thường. – Làm được các động tác cầm máu tạm thời, cố định tạm thời gãy xương, hô hấp nhân tạo; biết băng bó vết thương và ứng dụng các phương tiện sẵn có, biết cách chuyển thương. |
15 | Bài 12: Kỹ thuật cấp cứu và chuyển thương | 1 tiết | – Biết cách sơ cứu ban đầu các tai nạn thông thường. – Làm được các động tác cầm máu tạm thời, cố định tạm thời gãy xương, hô hấp nhân tạo; biết băng bó vết thương và ứng dụng các phương tiện sẵn có, biết cách chuyển thương. |
16 | Bài 8 : Một số nội dung điều lệnh quản lý bộ đội và điều lệnh công an nhân dân. | 1 tiết | – HS nêu được một số nội dung chính trong điều lệnh quản lí bộ đội và công an nhân dân. – Hiểu và vận dụng những kiến thức được học vào cuộc sống. |
17 | Bài 8 : Một số nội dung điều lệnh quản lý bộ đội và điều lệnh công an nhân dân. | 1 tiết | – HS nêu được một số nội dung chính trong điều lệnh quản lí bộ đội và công an nhân dân. – Hiểu và vận dụng những kiến thức được học vào cuộc sống. |
18 | Kiểm tra cuối kì I | 1 tiết | Thực hiện được kĩ thuật băng vết thương, chuyển thương |
19 | Bài 1 : Lịch sử truyền thống của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam. | 1 tiết | – Nêu được những nét chính về lịch sử, bản chất, truyền thống anh hùng của Quân đội nhân dân Việt Nam, Công an nhân dân Việt Nam và Dân quân tự vệ; – Từ những truyền thống anh hùng của lực lượng vũ trang rút ra được nét cơ bản của nghệ thuật quân sự Việt Nam qua mỗi giai đoạn. |
20 | Bài 1 : Lịch sử truyền thống của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam. | 1 tiết | – Nêu được những nét chính về lịch sử, bản chất, truyền thống anh hùng của Quân đội nhân dân Việt Nam, Công an nhân dân Việt Nam và Dân quân tự vệ; – Từ những truyền thống anh hùng của lực lượng vũ trang rút ra được nét cơ bản của nghệ thuật quân sự Việt Nam qua mỗi giai đoạn. |
21 | Bài 2 : Nội dung cơ bản một số luật về quốc phòng và an ninh Việt Nam. | 1 tiết | – Phân tích và trình bày được những nội dung cơ bản của Luật Giáo dục quốc phòng và an ninh, Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam và Luật Công an nhân dân; – Tích cực, chủ động thực hiện được trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện quy định của pháp luật về quốc phòng và an ninh. – Qua nghiên cứu về nội dung luật, có định hướng nghề nghiệp sau khi thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an phấn đấu được ở lại phục vụ Quân đội, Công an lâu dài cũng như đăng ký thi vào các học viện, nhà trường Quân đội và Công an. |
22 | Bài 2 : Nội dung cơ bản một số luật về quốc phòng và an ninh Việt Nam. | 1 tiết | – Phân tích và trình bày được những nội dung cơ bản của Luật Giáo dục quốc phòng và an ninh, Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam và Luật Công an nhân dân; – Tích cực, chủ động thực hiện được trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện quy định của pháp luật về quốc phòng và an ninh. – Qua nghiên cứu về nội dung luật, có định hướng nghề nghiệp sau khi thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an phấn đấu được ở lại phục vụ Quân đội, Công an lâu dài cũng như đăng ký thi vào các học viện, nhà trường Quân đội và Công an. |
23 | Bài 3: Ma túy, tác hại của ma túy. | 1 tiết | – Nêu được quy định của pháp luật về phòng, chống ma túy; – Phân tích được tác hại của ma túy và những hình thức, con đường gây nghiện; – Chủ động, tích cực vận động người thân, cộng đồng trong việc đấu tranh phòng, chống ma túy. |
24 | Bài 3: Ma túy, tác hại của ma túy. | 1 tiết | – Nêu được quy định của pháp luật về phòng, chống ma túy; – Phân tích được tác hại của ma túy và những hình thức, con đường gây nghiện; – Chủ động, tích cực vận động người thân, cộng đồng trong việc đấu tranh phòng, chống ma túy. |
25 | Bài 4 : Phòng chống vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông. | 1 tiết | – Trình bày được một số nội dung cơ bản pháp luật về trật tự an toàn giao thông; – Tự giác tuân thủ quy định của pháp luật về an toàn giao thông và tham gia giao thông an toàn, biết tuyên truyền vận động mọi người và chấp hành nghiêm pháp luật về trật tự an toàn giao thông. |
26 | Bài 4 : Phòng chống vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông. | 1 tiết | – Trình bày được một số nội dung cơ bản pháp luật về trật tự an toàn giao thông; – Tự giác tuân thủ quy định của pháp luật về an toàn giao thông và tham gia giao thông an toàn, biết tuyên truyền vận động mọi người và chấp hành nghiêm pháp luật về trật tự an toàn giao thông. |
27 | Kiểm tra giữa kì II | 1 tiết | Nắm được các nội dung chính những bài đã học. |
28 | Bài 5 : Bảo vệ an ninh quốc gia và đảm bảo an toàn trật tự xã hội | 1 tiết | – Nêu được tình hình bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm an toàn xã hội; – Nêu được nhiệm vụ của công dân trong việc đấu tranh bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự an toàn xã hội; – Trách nhiệm của Đảng, Nhà nước và các lực lượng vũ trang trong việc bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự an toàn xã hội; – Tích cực chủ động thực hiện trách nhiệm của công dân trong việc phòng, chống các hành vi vi phạm pháp luật an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội. |
29 | Bài 5 : Bảo vệ an ninh quốc gia và đảm bảo an toàn trật tự xã hội | 1 tiết | – Nêu được tình hình bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm an toàn xã hội; – Nêu được nhiệm vụ của công dân trong việc đấu tranh bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự an toàn xã hội; – Trách nhiệm của Đảng, Nhà nước và các lực lượng vũ trang trong việc bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự an toàn xã hội; – Tích cực chủ động thực hiện trách nhiệm của công dân trong việc phòng, chống các hành vi vi phạm pháp luật an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội. |
30 | Bài 6 : Một số hiểu biết về an ninh mạng. | 1 tiết | – Nêu được một số khái niệm cơ bản về mạng, an ninh mạng, bảo mật thông tin cá nhân trên môi trường không gian mạng; nội dung cơ bản của Luật An ninh mạng; – Bảo mật được thông tin cá nhân, cảnh giác trước những thủ đoạn xâm nhập, phát tán mã độc, thông tin giả trên mạng… |
31 | Bài 6 : Một số hiểu biết về an ninh mạng. | 1 tiết | – Nêu được một số khái niệm cơ bản về mạng, an ninh mạng, bảo mật thông tin cá nhân trên môi trường không gian mạng; nội dung cơ bản của Luật An ninh mạng; – Bảo mật được thông tin cá nhân, cảnh giác trước những thủ đoạn xâm nhập, phát tán mã độc, thông tin giả trên mạng… |
32 | Bài 7: Thường thức phòng tránh một số loại bom, mìn, đạn, vũ khí hóa học, vũ khí sinh học,vũ khí công nghệ cao, thiên tai dịch bệnh và cháy nổ. | 1 tiết | – Phân tích được tác hại của bom, mìn, đạn, vũ khí hóa học, vũ khí sinh học, vũ khí công nghệ cao, thiên tai và cháy nổ; – Nhận diện được một số loại bom, mìn, đạn, vũ khí hóa học, vũ khí sinh học, vũ khí công nghệ cao, vật liệu nổ; nguy cơ xảy ra mất an toàn do thiên tai, dịch bệnh và cháy nổ gây ra; – Biết cách phòng, tránh và hướng dẫn phòng, tránh tác hại của bom, mìn, vũ khí hóa học, vũ khí sinh học, vũ khí công nghệ cao, thiên tai, dịch bệnh và cháy nổ. |
33 | Bài 7: Thường thức phòng tránh một số loại bom, mìn, đạn, vũ khí hóa học, vũ khí sinh học,vũ khí công nghệ cao, thiên tai dịch bệnh và cháy nổ. | 1 tiết | – Phân tích được tác hại của bom, mìn, đạn, vũ khí hóa học, vũ khí sinh học, vũ khí công nghệ cao, thiên tai và cháy nổ; – Nhận diện được một số loại bom, mìn, đạn, vũ khí hóa học, vũ khí sinh học, vũ khí công nghệ cao, vật liệu nổ; nguy cơ xảy ra mất an toàn do thiên tai, dịch bệnh và cháy nổ gây ra; – Biết cách phòng, tránh và hướng dẫn phòng, tránh tác hại của bom, mìn, vũ khí hóa học, vũ khí sinh học, vũ khí công nghệ cao, thiên tai, dịch bệnh và cháy nổ. |
34 | Bài 7: Thường thức phòng tránh một số loại bom, mìn, đạn, vũ khí hóa học, vũ khí sinh học,vũ khí công nghệ cao, thiên tai dịch bệnh và cháy nổ. | 1 tiết | – Phân tích được tác hại của bom, mìn, đạn, vũ khí hóa học, vũ khí sinh học, vũ khí công nghệ cao, thiên tai và cháy nổ; – Nhận diện được một số loại bom, mìn, đạn, vũ khí hóa học, vũ khí sinh học, vũ khí công nghệ cao, vật liệu nổ; nguy cơ xảy ra mất an toàn do thiên tai, dịch bệnh và cháy nổ gây ra; – Biết cách phòng, tránh và hướng dẫn phòng, tránh tác hại của bom, mìn, vũ khí hóa học, vũ khí sinh học, vũ khí công nghệ cao, thiên tai, dịch bệnh và cháy nổ. |
35 | Kiểm tra cuối kì II | 1 tiết | Nắm được các nội dung chính đã học |
2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra, đánh giá | Thời gian (1) | Thời điểm (2) | Yêu cầu cần đạt (3) | Hình thức (4) |
Giữa học kì 1 | 1 tiết | Tuần 4 | -Thực hiện được một số động tác đội ngũ từng người không có súng trong điều lệnh đội ngũ của quân đội nhân dân Việt Nam. -Biết cách điều khiển, tập hợp đội hình cơ bản của tiểu đội. | Thực hành |
Cuối học kì 1 | 1 tiết | Tuần 10 | -Thực hiện thành thạo các động tác tư thế cơ bản vận động trong chiến đấu. -Nắm kiến thức cơ bản, ban đầu về các kỹ thuật cầm máu tạm thời, cố định xương gãy, sơ cứu bỏng, hô hấp nhân tạo, kỹ thuật bằn bó vết thương và chuyển thương. – Biết cách sơ cứu ban đầu các tai nạn thông thường. – Làm được các động tác cầm máu tạm thời. | Thực hành |
Giữa học kì 2 | 1 tiết | Tuần 19 | – Hình thành ý thức trân trọng với truyền thống dân tộc Việt Nam – Xác định trách nhiệm trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống vẻ vang dân tộc. – Học sinh nêu được một số nội dung chính trong điều lệnh quản lí bộ đội và công an nhân dân. – Hiểu và vận dụng những kiến thức được học vào cuộc sống. – Hình thành ý thức tổ chức, tính kỹ luật nề nếp tác phong. – Nêu được quy định của pháp luật về phòng, chống ma túy, phân tích được tác hại của ma túy và những hình thức, con đường gây nghiện; chủ động, tích cực vận động người thân, cộng đồng trong việc đấu tranh phòng, chống ma túy. – Hình thành ý thức trong tham gia giao thông. – Xác định trách nhiệm trong việc thực hiện đúng pháp luật về an toàn giao thông. | Lí Thuyết |
Cuối học kì 2 | 1 tiết | Tuần 28 | – Nắm được các nguyên tắc, nội dung trong tham gia bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự an toàn xã hội. – Xác định được trách nhiệm trong việc thực hiện đúng pháp luật và tham gia tuyên truyền nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự an toàn xã hội. – Hiểu và biết cách sử dụng công nghệ thông tin. – Thực hiện đúng pháp luật về an ninh mạng. – Nhận diện được một số loại bom, mìn, đạn, vũ khí hóa học, vũ khí sinh học, vũ khí công nghệ cao, vật liệu nổ; nguy cơ xảy ra mất an toàn do thiên tai, dịch bệnh và cháy nổ gây ra. – Biết cách phòng, tránh và hướng dẫn phòng, tránh tác hại của bom, mìn, vũ khí hóa học, vũ khí sinh học, vũ khí công nghệ cao, thiên tai, dịch bệnh và cháy nổ. | Lí thuyết |
2. Các nội dung khác (nếu có):
………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………….
NGƯỜI LẬP (Ký và ghi rõ họ tên) |
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN (Ký và ghi rõ họ tên) | ….……., … ngày tháng năm 2022 HIỆU TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên) |
Đăng bởi: THPT Nguyễn Đình Chiểu
Chuyên mục: Tài Liệu Lớp 10