Kế hoạch dạy học môn Địa lí 12 năm 2022 – 2023
Kế hoạch dạy học môn Địa lí 12 năm 2022 – 2023 do giáo viên thiết kế bao gồm phân phối chương trình các hoạt động của học sinh và phân phối thời gian kiểm tra, đánh giá định kỳ nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh được kiến thức và đạt được các năng lực, phẩm chất cần thiết.
Thông qua mẫu Phân phối chương trình Địa lí 12 năm 2022 giúp giáo viên nhanh chóng xây dựng, hoàn thiện phân phối chương trình chi tiết, trình tổ chuyên môn phê duyệt. Bên cạnh đó thầy cô tham khảo thêm phân phối chương trình môn Toán 12. Vậy sau đây là Kế hoạch dạy học môn Địa lí 12 năm 2022, mời các bạn cùng tải tại đây.
Bạn đang xem: Kế hoạch dạy học môn Địa lí 12 năm 2022 – 2023
Phân phối chương trình Địa lý 12 năm 2022 – 2023
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO……. TRƯỜNG PHỔ THÔNG ……….. ————————– | KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ KHỐI 12 Năm học: 2022 – 2023 |
Cả năm : 35 tuần (52 tiết)
Học kì I : 18 tuần (18 tiết)
Học kì II : 17 tuần (34 tiết).
Học kì I kết thúc ở Bài 15 : Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai .
Kết thúc năm học: Học hết chương trình SGK.
HỌC KÌ I | |||
Tiết | Bài | Nội dung | Nội dung điều chỉnh |
1 | Bài 1 | Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhập | |
2 | Bài 2 | Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ | |
3 | Bài 3 | Thực hành: Vẽ lược đồ Việt Nam | |
Bài 4 | Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ | Không dạy | |
Bài 5 | Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ | Không dạy | |
4 | Bài 6 | Đất nước nhiều đồi núi | |
5 | Bài 7 | Đất nước nhiều đồi núi (tiếp theo) | |
6 | Bài 8 | Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển | |
7 | Bài 9 | Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa | |
8 | Bài 10 | Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tiếp theo) | |
9 | Ôn tập | ||
10 |
| Kiểm tra 1 tiết | |
11 | Bài 11 | Thiên nhiên phân hóa đa dạng (hết phần phân hóa Bắc-Nam và Đông-Tây) | |
12 | Bài 12 | Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo: hết phần phân hóa theo độ cao) | |
13 | Bài 12 | Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo: phần còn lại) | |
14 | Bài 13 | Thực hành: Đọc bản đồ địa hình, điền vào lược đồ trống một số dãy núi và đỉnh núi | |
15 | Bài 14 | Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên | |
16 | Bài 15 | Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai | |
17 | Ôn tập | ||
18 |
| Kiểm tra học kì I | |
HỌC KÌ II | |||
19 | Bài 16 | Đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước ta | |
20 | Bài 17 | Lao động và việc làm | |
21 | Bài 18 | Đô thị hóa | |
22 | Bài 19 | Thực hành: Vẽ biểu đồ và phân tích sự phân hóa về thu nhập bình quân theo đầu người giữa các vùng | |
23 | Bài 20 | Chuyển dịch cơ cấu kinh tế | |
24 | Bài 21 | Đặc điểm nền nông nghiệp nước ta | – Mục 3. Kinh tế nông thôn nước ta đang chuyển dịch rõ nét (không dạy) – Câu hỏi 3 phần câu hỏi và bài tập –không yêu cầu HS trả lời |
25 | Bài 22 | Vấn đề phát triển nông nghiệp | – Mục 1. Ngành trồng trọt; phần b. Sản xuất cây thực phẩm (không dạy) – Mục 2. Ngành chăn nuôi; phần b. Ngành chăn nuôi gia súc ăn cỏ (không dạy ngành chăn nuôi dê, cừu) |
26 | Bài 23 | Thực hành: Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt | – Bài tập 1, ý b (không yêu cầu HS làm ) |
27 | Bài 24 | Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp | – Mục 2. Lâm nghiệp; phần b. Tài nguyên rừng của nước ta vốn giàu có nhưng đã bị suy thoái nhiều (không dạy) |
28 | Bài 25 | Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp | – Mục 1. Các nhân tố tác động tới tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nước ta (không dạy) – Câu hỏi 1 phần câu hỏi và bài tập: không yêu cầu học sinh trả lời |
29 | Bài 26 | Cơ cấu ngành công nghiệp | |
30 | Bài 27 | Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm (hết phần CN năng lượng) | |
31 | Bài 27 | Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm (tiếp theo: CN chế biến lương thực- thực phẩm) | |
32 | Bài 28 | Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp | – Mục 2. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ công nghiệp (không dạy) |
33 | Bài 29 | Thực hành: Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp | |
34 | Ôn tập | ||
35 |
| Kiểm tra 1 tiết | |
36 | Bài 30 | Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc | |
37 | Bài 31 | Vấn đề phát triển thương mại, dịch vụ | |
38 | Bài 32 | Vấn đề khai thác thế mạnh ở trung du và miền núi Bắc Bộ | – Mục 1. Khái quát chung (chỉ dạy về phạm vi lãnh thổ, tên các tỉnh, vị trí địa lí của vùng. Phần khái quát còn lại không dạy) |
39 | Bài 33 | Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông Hồng | |
40 | Bài 35 | Vấn đề phát triển kinh tế – xã hội ở Bắc Trung Bộ | – Mục 1. Khái quát chung (chỉ dạy về phạm vi lãnh thổ, tên các tỉnh, vị trí địa lí của vùng. Phần khái quát còn lại không dạy) – Câu hỏi 1 phần câu hỏi và bài tập: không yêu cầu HS trả lời |
41 | Bài 36 | Vấn đề phát triển kinh tế – xã hội ở duyên hải Nam Trung Bộ | – Mục 1. Khái quát chung (chỉ dạy về phạm vi lãnh thổ, tên các tỉnh, vị trí địa lí của vùng. Phần khái quát còn lại không dạy). – Câu hỏi 1 phần câu hỏi và bài tập: không yêu cầu HS trả lời |
42 | Bài 37 | Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên | – Mục 1. Khái quát chung (chỉ dạy về phạm vi lãnh thổ, tên các tỉnh, vị trí địa lí của vùng. Phần khái quát còn lại không dạy) – Câu hỏi 1 phần câu hỏi và bài tập: không yêu cầu HS trả lời |
43 | Bài 38 | Thực hành: So sánh về cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn giữa vùng Tây Nguyên với trung du và miền núi Bắc Bộ | |
44 | Kiểm tra 1 tiét | ||
45 | Bài 39 | Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ | – Mục 2. Các thế mạnh và hạn chế của vùng (không dạy) – Câu hỏi 1 phần câu hỏi và bài tập: không yêu cầu HS trả lời |
46 | Bài 40 | Thực hành: Phân tích tình hình phát triển công nghiệp ở Đông Nam Bộ | |
47 | Bài 41 | Vấn đề sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long | Mục 1. Các bộ phận hợp thành đồng bằng sông Cửu Long (chỉ dạy về phạm vi lãnh thổ, tên các tỉnh, vị trí địa lí của vùng. Phần khái quát còn lại không dạy) |
48 | Bài 42 | Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở biển Đông và các đảo, quần đảo | |
49 | Bài 43 | Các vùng kinh tế trọng điểm | |
50 | Ôn tập | ||
51 | Bài 44 | Kiểm tra học kỳ II | |
52 | Bài 45 | Tìm hiểu địa lý tỉnh, thành phố (tiếp) |
CHẾ ĐỘ CHO ĐIỂM TỐI THIỂU MÔN ĐỊA LÍ
Khối | Học kì I | Học kì II | ||||||||
Số tiết | Miệng (HS1) | 15’ (HS1) | 1 tiết (HS2) | Học kì (HS3) | Số tiết | Miệng (HS1) | 15’ (HS1) | 1 tiết (HS2) | Học kì (HS3) | |
10 | 2 | 1 | 2 | 2 | 1 | 1 | 0.5 | 2 | 1 | 1 |
11 | 1 | 0.5 | 2 | 1 | 1 | 1 | 0.5 | 2 | 1 | 1 |
12 | 1 | 0.5 | 2 | 1 | 1 | 2 | 1 | 2 | 2 | 1 |
….. ngày ….tháng ….năm…….. | |
TỔ CHUYÊN MÔN (Ký và ghi rõ họ tên) | GIÁO VIÊN (Ký và ghi rõ họ tên) |
Đăng bởi: THPT Nguyễn Đình Chiểu
Chuyên mục: Tài Liệu Lớp 12