Lớp 4

Kế hoạch dạy học lớp 4 năm 2021 – 2022 theo Công văn 2345

Kế hoạch dạy học lớp 4 năm 2021 – 2022 dựa theo Công văn 2345 và VNEN đây chính là kế hoạch giảng dạy, hoạt động giáo dục 10 môn học: Toán, Tiếng Việt, Khoa học, Lịch sử, Địa lý, Thể dục, Âm nhạc, Mĩ thuật, Đạo đức, Kĩ thuật để các thầy cô tham khảo lên kế hoạch điều chỉnh giảng dạy cho phù hợp.

Vậy mời quý thầy cô cùng tham khảo bản kế hoạch dạy học lớp 4 trong bài viết dưới đây để rút kinh nghiệm, có thể đưa ra bản kế hoạch phù hợp nhất cho học sinh mình:

Bạn đang xem: Kế hoạch dạy học lớp 4 năm 2021 – 2022 theo Công văn 2345

Kế hoạch dạy học lớp 4 năm 2021 – 2022 theo Công văn 2345

Kế hoạch dạy học lớp 4 môn Tiếng Việt năm 2021 – 2022

Tuần, tháng Chương trình và sách giáo khoa Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có) (Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hình thức tổ chức…) Ghi chú
Chủ đề/Mạch nội dung Tên bài học Tiết học/thời lượng
1 Thương người như thể thương thân Thương người như thể thương thân Tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu 1 Không hỏi ý 2 câu hỏi 4
Tập đọc: Mẹ ốm 2
Chính tả: Dế mèn bênh vực kẻ yếu 1
Kể chuyện: Sự tích Hồ Ba bể 1
TLV: Thế nào là kể chuyện? 1
TLV: Nhân vật trong truyện 2
LTVC: Cấu tạo của tiếng 1
LTVC: Luyện tập về cấu tạo của tiếng 2
2 Tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp) 3
Tập đọc: Truyện cổ nước mình 4
Chính tả: Mười năm cõng bạn đi học 2
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc 2
TLV: Kể lại hành động của nhân vật 3
TLV: Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn.. 4
LTVC: MRVT: Nhân hậu- Đoàn kết 3 Không làm bài tập 4
LTVC: Dấu hai chấm 4
3 Tập đọc: Thư thăm bạn 5
Tập đọc: Người ăn xin 6
Chính tả: Cháu nghe câu chuyện của bà 3
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc 3
TLV: Kể lại ý nghĩ, lời nói của của nhân vật 5 Không làm bài tập 2
TLV: Viết thư 6
LTVC: Từ đơn và từ phức 5
LTVC: MRVT: Nhân hâu- Đoàn kết 6
4 Măng mọc thẳng Măng mọc thẳng Tập đọc: Một người chính trực 7
Tập đọc: Tre Việt Nam 8
Chính tả: Truyện cổ nước mình 4
Kể chuyện: Một nhà thơ chân chính 4
TLV: Cốt truyện 7
TLV: Luyện tập xây dựng cốt truyện 8
LTVC: Từ ghép và từ láy 7
LTVC: Luyện tập về từ ghép và từ láy 8 Bài 2: Chỉ tìm 3 từ ghép có nghĩa tổng hợp, nghĩa phân loại.
5 Tập đọc: Những hạt thóc giống 9
Tập đọc: Gà Trống và Cáo 10 TH: ANQP (Phải có tinh thần cảnh giác mới có thể phingf và tránh được nguy hiểm
Chính tả: Những hạt thóc giống 5
Kể chuyện: Một nhà thơ chân chính 5
TLV: Viết thư 9
TLV: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện 10
LTVC: MRVT: Trung thực – Tự trọng 9
LTVC: Danh từ 10 Không học danh từ chỉ khái niệm, đơn vịChỉ làm bài tập 1,2 ở phần nhận xét nhưng giảm bớt yêu cầu tìm danh từ chỉ khái niệm, chỉ đơn vị.
6 Tập đọc: Nỗi dằn vặt của an- đrây- ca 11
Tập đọc: Chị em tôi 12
Chính tả: Người viết truyện thật thà 6
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc 6
TLV: Trả bài văn viết thư 11
TLV: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện 12
LTVC: Danh từ chung và danh từ riêng 11
LTVC: MRVT: Trung thực – Tự trọng 12
7 Trên đôi cánh ước mơ Trên đôi cánh ước mơ Tập đọc: Trung thu độc lập 13 Tích hợp ANQQP
Tập đọc: Ở Vương quốc Tương Lai 14 Không hỏi câu hỏi 3, câu hỏi 4.
Chính tả: Gà Trống và Cáo 7
Kể chuyện: Lời ước dưới trăng 7
TLV: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện 13
TLV: Luyện tập phát triển câu chuyện 14 Không làm bài tập 1,2
LTVC: Cách viết tên người, tên địa lý Việt Nam 13
LTVC: LT viết tên người, tên địa lý Việt Nam 14
8 Tập đọc: Nếu chúng mình có phép lạ 15
Tập đọc: Đôi giày ba ta màu xanh 16
Chính tả: Trung thu độc lập 8
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc 8
TLV: Luyện tập phát triển câu chuyện 15 Không làm bài tập 1, 2.
TLV: Luyện tập phát triển câu chuyện 16
LTVC: Cách viết tên người, tên đia lý nước ngoài 15
LTVC: Dấu ngoặc kép 16
9 Tập đọc: Thưa chuyện với mẹ 17
Tập đọc: Điều ước của vua Mi- đát 18
Chính tả: Thợ rèn 9
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 9
TLV: Luyện tập phát triển câu chuyện 17 Không dạy, thay bài Ôn tập
TLV: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân 18
LTVC: MRVT: Ước mơ 17 Không làm bài tập 5
LTVC: Động từ 18
10 Ôn tập giữa học kì I Tập đọc: Ôn tập giữa HK I 19
Tập đọc: Ôn tập giữa HK I 20
Chính tả: Ôn tập giữa HK I 10
Kể chuyện: Ôn tập giữa HK I 10
TLV: Ôn tập giữa HK I 19
TLV: Ôn tập giữa HK I 20 Không làm bài tập 3
LTVC: KT Định kì đọc 19
LTVC: KT Định kì viết 20
11 Có chí thì nên Có chí thì nên Tập đọc: Ông Trạng thả diều 21
Tập đọc: Có chí thì nên 22
Chính tả: Nếu chúng mình có phép lạ 11
Kể chuyện: Bàn chân kì diệu 11
TLV: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân 21
TLV: Mở bài trong bài văn kể chuyện 22 Không làm câu 3 phần LT
LTVC: Luyện tập về động từ 21 Không làm bài tập 1
LTVC: Tính từ 22
12 Tập đọc: Vua tàu thủy” Bạch thái Bưởi” 23
Tập đọc: Vẽ trứng 24
Chính tả: Người chiến sĩ giàu nghị lực 12
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc 12
TLV: Kết bài trong bài văn kể chuyện 23
TLV: Kể chuyện ( kiểm tra viết) 24
LTVC: MRVT: Ý chí – Nghị lực 23
LTVC: Tính từ (tiếp) 24
13 Tập đọc: Người tìm đường lên các vì sao 25
Tập đọc: Văn hay chữ tốt 26
Chính tả: Người tìm đường lên các vì sao 13
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 13 Không dạy, thay bài Ôn tập
TLV: Trả bài văn kể chuyện 25
TLV: Ôn tập văn kể chuyện 26
LTVC: MRVT: Ý chí – Nghị lực 25
LTVC: Câu hỏi và dấu chấm hỏi 26
14 Tiếng sáo diều Tiếng sáo diều Tập đọc: Chú Đất Nung 27
Tập đọc: Chú Đất Nung (tiếp) 28
Chính tả: Chiếc áo búp bê 14
Kể chuyện: Búp bê của ai? 14 Không hỏi câu 3
TLV: Thế nào là miêu tả ? 27
TLV: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật 28
LTVC: Luyện tập về câu hỏi 27 Không làm bài tập 2
LTVC: Dùng câu hỏi vào mục đích khác 28
15 Tập đọc: Cánh diều tuổi thơ 29
Tập đọc: Tuổi Ngựa 30
Chính tả: Cánh diều tuổi thơ 15
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc 15
TLV: Luyện tập miêu tả đồ vật 29
TLV: Quan sát đồ vật 30
LTVC: MRVT: Đồ chơi – Trò chơi 29
LTVC: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi 30
16 Tập đọc: Kéo co 31
Tập đọc: Trong quán ăn “Ba cá Bống” 32
Chính tả: Nghe viết: Kéo co 16
Kể chuyện: Kể chuyện đã được chứng kiến hoặc .. 16
TLV: Luyện tập giới thiệu địa phương 31
TLV: Luyện tập miêu tả đồ vật 32
LTVC: MRVT: Đồ chơi – Trò chơi 31
LTVC: Câu kể 32
17 Tập đọc: Rất nhiều mặt trăng 33
Tập đọc: Rất nhiều mặt trăng (tiếp) 34
Chính tả: Mùa đông trên rẻo cao 17
Kể chuyện: Một phát minh nho nhỏ 17
TLV: Đoạn văn trong bài văn miêu tả 33
TLV: Luyện tập xây dựng đoạn văn trong bài 34
LTVC: Câu kể “ Ai làm gì ?” 33
LTVC: Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? 34
18 Ôn tập cuối học kì I Tập đọc: Ôn tập cuối HK I 35
Tập đọc: Ôn tập cuối HK I 36
Chính tả: Ôn tập cuối HK I 18
Kể chuyện: Ôn tập cuối HK I 18
TLV: Ôn tập cuối HK I 35
TLV: Ôn tập cuối HK I 36
LTVC: Kiểm tra định kì đọc 35
LTVC: Kiểm tra định kì viết 36
19 Người ta là hoa đất Người ta là hoa đất Tập đọc: Bốn anh tài 37
Tập đọc: Chuyện cổ tích về loài người 38
Chính tả: Kim tự tháp Ai Cập 19
Kể chuyện: Bác đánh cá và gã hung thần 19
TLV: Luyện tập xây dựng MB trong bài văn kể.. 37
TLV: Luyện tập xây dựng KB trong bài văn kể.. 38
LTVC: Chủ ngữ trong câu kể “Ai làm gì” 37
LTVC: MRVT: Tài năng 38
20 Tập đọc: Bốn anh tài (tiếp) 39
Tập đọc: Trống đồng Đông Sơn 40
Chính tả: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp 20
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc 20
TLV: Miêu tả đồ vật ( kiểm tra viết) 39
TLV: Luyện tập giới thiệu địa phương 40
LTVC: Luyện tập về câu kể Ai làm gì? 39
LTVC: MRVT: Sức khỏe 40
21 Tập đọc: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa 41 Nêu được hình ảnh các nhà khoa học Việt Nam đã cống hiến trọn đời phục vụ Tổ Quốc
Tập đọc: Bè xuôi sông La 42
Chính tả: Chuyện cổ tích về loài người 21
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 21
TLV: Trả bài văn miêu tả đồ vật 41
TLV: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối 42
LTVC: Câu kể Ai thế nào? 41
LTVC: Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? 42
22 Vẻ đẹp muôn màu Vẻ đẹp muôn màu Tập đọc: Sâù riêng 43
Tập đọc: Chợ Tết 44
Chính tả: N- V Sầu riêng 22
Kể chuyện: Con vịt xấu xí 22
TLV: Luyện tập quan sát cây cối 43
TLV: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối 44
LTVC: Chủ ngữ trong câu kể ” Ai thế nào?” 43
LTVC: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp 44
23 Tập đọc: Hoa học trò 45
Tập đọc: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ 46
Chính tả: Nhớ- viết: Chợ Tết 23
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc 23
TLV: Luyện tập tả các bộ phận của cây cối 45
TLV: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối 46
LTVC: Dấu gạch ngang 45
LTVC: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp 46
24 Tập đọc: Vẽ về cuộc sống an toàn 47
Tập đọc: Đoàn thuyền đáng cá 48
Chính tả: N- V: Khuất phục tên cướp biển 24
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 24
TLV: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối 47
TLV: Tóm tắt tin tức 48 Không dạy thay Ôn tập
LTVC: Câu kể Ai là gì? 47
LTVC: Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? 48
25 Những người quả cảm Những người quả cảm Tập đọc: Khuất phục tên cướp biển 49
Tập đọc: Bài thơ về tiểu đội xe không kính 50
Chính tả: N- V: Khuất phục tên cướp biển 25
Kể chuyện: Những chú bé không chết 25
TLV: Luyện tập tóm tắt tin tức 49 Không dạy thay Ôn tập
TLV: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối 50
LTVC: Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? 49
LTVC: Mở rộng vốn từ: Dũng cảm 50
26 Tập đọc: Thắng biển 51
Tập đọc: Ga- vrốt ngoài chiến lũy 52
Chính tả: N- v: Thắng biển 26
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc 26
TLV: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối 51
TLV: Luyện tập miêu tả cây cối 52
LTVC: Luyện tập về câu kể Ai là gì? 51
LTVC: Mở rộng vốn từ: Dũng cảm 52
27 Tập đọc: Dù sao trái đất vẫn quay 53
Tập đọc: Con sẻ 54
Chính tả: Nhớ- viết: Bài thơ về tiểu đội xe không kính 27
Kể chuyện: KC được chứng kiến hoặc tham gia 27 Không dạy, thay bài Ôn tập (Nêu được tấm gương chú bộ đội, công an quên mình cứu dân trong thiên tai hỏa hoạn)
TLV: Tả cây cối ( KT Viết ) 53
TLV: Trả bài văn miêu tả cây cối 54
LTVC: Câu khiến 53
LTVC: Cách đặt câu khiến 54
28 Ôn tập giữa học kì II Ôn tập giữa học kì II Tập đọc: Ôn tập giữa HK II 55
Tập đọc: Ôn tập giữa HK II 56
Chính tả: Ôn tập giữa HK II 28
Kể chuyện: Ôn tập giữa HK II 28
TLV: Ôn tập giữa HK II 55
TLV: Ôn tập giữa HK II 56
LTVC: KT định kì đọc 55
LTVC: KT Định kì viết 56
29 Khám phá thế giới Ôn tập giữa học kì II Tập đọc: Đường đi Sa Pa 57
Tập đọc: Trăng ơi… Từ đâu đến 58
Chính tả: N- v: Ai nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4… 29
Kể chuyện: Đôi cánh của Ngựa Trắng 29
TLV: Luyện tập tóm tắt tin tức 57 Không dạy, thay bài Ôn tập
TLV: Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật 58
LTVC: Mở rộng vốn từ: Du lịch- thám hiểm 57
LTVC: Giữ phép lịch sự khi đặt bày tỏ yêu cầu, đề nghị 58
30 Tập đọc: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất 59
Tập đọc: Dòng sông mặc áo 60
Chính tả: Nhớ- viết: Đường đi Sa Pa 30
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc 31
TLV: Luyện tập quan sát con vật 59
TLV: Điền vào giấy tờ in sẵn 60
LTVC: Mở rộng vốn từ: Du lịch- thám hiểm 59
LTVC: Câu cảm 60
31 Tập đọc: Ăng – co Vát 61
Tập đọc: Con chuồn chuồn nước 62
Chính tả: N- v: Nghe lời chim nói 31
Kể chuyện: KC được chứng kiến hoặc tham gia 31 Không dạy thay bài Ôn tập
TLV: Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật 61
TLV: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
LTVC: Thêm trạng ngữ cho câu 61
LTVC: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu 62
32 Tình yêu cuộc sống Tình yêu cuộc sống Tập đọc: Vương quốc vắng nụ cười 63
Tập đọc: Ngắm trăng, không đề 64
Chính tả: N- v: Vương quốc vắng nụ cười 32
Kể chuyện: Khát vọng sống 32
TLV: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật 63
TLV: Luyện tập xây dựng đoạn mở bài, kết bài miêu tả con vật 64
LTVC: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu 63
LTVC: Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu 64 Không dạy phần nhận xét, ghi nhớ. Luyện tập chỉ nêu yêu cầu tìm hoặc thêm trạng ngữ
33 Tập đọc: Vương quốc vắng nụ cười 65
Tập đọc: Con chim chiền chiện 66
Chính tả: Nhớ- viết: Ngắm trăng, không đề 33
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc 33
TLV: Miêu tả con vật ( kiểm tra viết) 65
TLV: Điền vào giấy tờ in sẵn 66
LTVC: Mở rộng vốn từ: Lạc quan- Yêu đời 65
LTVC: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu 66 Không dạy phần nhận xét, ghi nhớ. Phần luyện tập chỉ yêu cầu hoặc têm trạng ngữ.
34 Tập đọc: Tiếng cười là liều thuốc bổ 67
Tập đọc: Ăn mầm đá 68
Chính tả: Nghe viết: Nói ngược 34
Kể chuyện: KC được chứng kiến hoặc tham gia 34
TLV: Trả bài văn miêu tả con vật 67
TLV: Điền vào giấy tờ in sẵn 68
LTVC: Mở rộng vốn từ: Lạc quan- Yêu đời 67
LTVC: Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu 68 Không dạy phần nhận xét, ghi nhớ. Phần luyện tập chỉ yêu cầu tìm hoặc thêm trạng ngữ.
35 Ôn tập cuối học kì II Tập đọc: Ôn tập cuối HK II 69
Tập đọc: Ôn tập cuối HK II 70
Chính tả: Ôn tập cuối HK II 35
Kể chuyện: Ôn tập cuối HK II 35
TLV: Ôn tập cuối HK II 69
TLV: Ôn tập cuối HK II 70
LTVC: KT định kì đọc 69
LTVC: KT định kì viết 70

Kế hoạch dạy học lớp 4 môn Toán năm 2021 – 2022

Tuần, tháng Chương trình và sách giáo khoa Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có) (Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hình thức tổ chức…) Ghi chú
Chủ đề/Mạch nội dung Tên bài học Tiết học/thời lượng
1 Số tự nhiên. Bảng đơn vị đo khối lượng Toán: Ôn tập các số đến 100000 1
Toán: Ôn tập các số đến 100000 (tiếp) 2
Toán: Ôn tập các số đến 100000 (tiếp) 3
Toán: Biểu thức có chứa một chữ 4 Bài 3 ý b: Chỉ tính giá trị với hai trường hợp của n.
Toán: Luyện tập 5 Bài 1: Mỗi ý làm một trường hợp.
2 Toán: Các số có sáu chữ số 6
Toán: Luyện tập 7
Toán: Hàng và lớp 8 Bài 2: Làm 3 trong 5 số.
Toán: So sánh các số co nhiều chữ số 9
Toán: Triệu và lớp triệu 10
3 Toán: Triệu và lớp triệu (Tiếp ) 11
Toán: Luyện tập 12
Toán: Luyện tập 13
Toán: Dãy số tự nhiên 14
Toán: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân.. 15
4 Toán: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên 16
Toán: Luyện tập 17
Toán: Yến – tạ – tấn 18 Bài 2, cột 2: Làm 5 trong 10 ý.
Toán: Bảng đơn vị đo khối lượng 19
Toán: Giây – thế kỉ 20 Bài tập 1: Không làm (7 phút = … ;9 thế kỉ =… ; 1/5 thế kỉ = …
5 Toán: Luyện tập 21
Toán: Tìm số trung bình cộng 22
Toán: Luyện tập 23
Toán: Biểu đồ 24
Toán: Biểu đồ ( tiếp theo) 25
6 Toán: Luyện tập 26
Toán: Luyện tập chung 27
Toán: Luyện tập chung 28 Không làm bài tập 2.

Phép cộng và phép trừ

Toán: Phép cộng 29
Toán: Phép trừ 30
7 Toán: Luyện tập 31
Toán: Biểu thức có chứa hai chữ 32
Toán: Tính chất giao hoán của phép cộng 33
Toán: Biểu thức có chứa ba chữ 34
Toán: Tính chất kết hợp của phép cộng 35
8 Toán: Luyện tập 36
Toán: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai… 37
Toán: Luyện tập 38
Toán: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt 39
Toán: Hai đường thẳng vuông góc 40
9 Toán: Hai đường thẳng song song 41
Toán: Vẽ hai đường thẳng vuông góc 42
Toán: Vẽ hai đường thẳng song song 43
Toán: Thực hành vẽ hình chữ nhật 44 Không làm bài tập 2
Toán: Thực hành vẽ hình vuông 45 Không làm bài tập 2
10 Toán: Luyện tập 46
Toán: Luyện tập chung 47
Toán: Kiểm tra định kì giữa kì 1 48
Toán: Nhân với số có một chữ số 49
Toán: Tính chất giao hoán của phép nhân 50
11 Toán: Nhân với 10,100,1000. Chia cho 10,100,.. 51
Toán: Tính chất kết hợp của phép nhân 52
Toán: Nhân với số có tận cùng là chữ số 0 53
Toán: Đề – xi – mét vuông 54
Toán: Mét vuông 55
12 Toán: Nhân một số với một tổng 56
Toán: Nhân một số với một hiệu 57
Toán: Luyện tập 58
Toán: Nhân với số có hai chữ số 59
Toán: Luyện tập 60
13 Toán: Giới thiệu nhân nhẩm hai chữ số với 11 61
Toán: Nhân với số có ba chữ số 62
Toán: Nhân với số có ba chữ số(tiếp) 63
Toán: Luyện tập 64
Toán: Luyện tập chung 65
14 Toán: Chia một tổng cho một số 66
Toán: Chia một số có một chữ số 67
Toán: Luyện tập 68
Toán: Chia một số cho một tích 69
Toán: Chia một tích cho một số 70
15 Toán: Chia hai số có tận cùng là chữ số 0 71
Toán: Chia cho số có hai chữ số 72 Không làm bài tập 1 (c).
Toán: Chia cho số có hai chữ số (tiếp) 73
Toán: Luyện tập 74
Toán: Chia cho số có hai chữ số (tiếp) 75
16 Toán: Luyện tập 76 Không làm cột b bài tập 1, 2, 3.
Toán: Thương có chữ số 0 77
Toán: Chia cho số có ba chữ số 78 Không làm bài 1(ý a), 2,3
Toán: Luyện tập 79 Không làm bài 1(ý b), 3
Toán: Chia cho số có ba chữ số (tiếp) 80 Không làm bài tập 2, 3.
17 Toán: Luyện tập 81
Toán: Luyện tập chung 82
Toán: Dấu hiệu chia hết cho 2 83
Toán: Dấu hiệu chia hết cho 5 84
Toán: Luyện tập 85
18 Toán: Dấu hiệu chia hết cho 9 86
Toán: Dấu hiệu chia hết cho 3 87
Toán: Luyện tập 88
Toán: Luyện tập chung 89
Toán: Kiểm tra định kì cuối học kì 1 90
19 Toán: Ki – lô – mét vuông 91 Cập nhật thông tin diện tích thủ đô Hà Nội (Năm 2009) trên mạng: 3 324,92km2)
Toán: Luyện tập 92
Toán: Hình bình hành 93
Toán: Diện tích hình bình hành 94
Toán: Luyện tập 95
20 Toán: Phân số 96
Toán: Phân số và phép chia số tự nhiên 97
Toán: Phân số và phép chia số tự nhiên (tiếp) 98
Toán: Luyện tập 99
Toán: Phân số bằng nhau 100
21 Toán: Rút gọn phân số 101
Toán: Luyện tập 102
Toán: Quy đồng mẫu số các phân số 103
Toán: Quy đồng mẫu số các phân số(tiếp) 104 Không làm bài tập 1; ý c,d,e,g bài tập 2; 3.
Toán: Luyện tập 105
22 Toán: Luyện tập chung 106
Toán: So sánh hai phân số cùng mẫu số 107
Toán: Luyện tập 108
Toán: So sánh hai phân số khác mẫu số 109
Toán: Luyện tập 110
23 Toán: Luyện tập chung 111
Toán: Luyện tập chung 112
Toán: Phép cộng phân số ( Tiết 1) 113
Toán: Phép cộng phân số ( Tiết 2) 114
Toán: Luyện tập 115
24 Toán: Luyện tập 116
Toán: Phép trừ phân số ( Tiết 1) 117
Toán: Phép trừ phân số ( Tiết 2) 118
Toán: Luyện tập 119
Toán: Luyện tập chung 120
25 Toán: Phép nhân phân số 121
Toán: Luyện tập 122
Toán: Luyện tập 123
Toán: Tìm phân số của một số 124
Toán: Phép chia phân số 125
26 Toán: Luyện tập 126
Toán: Luyện tập 127
Toán: Luyện tập chung 128
Toán: Luyện tập chung 129
Toán: Luyện tập chung 130
27 Toán: Luyện tập chung 131
Toán: Kiểm tra GHK II 132
Toán: Hình thoi 133
Toán: Diện tích hình thoi 134
Toán: Luyện tập 135 Không làm ý b bài tập 1
28 Toán: Luyện tập chung 136
Toán: Giới thiệu tỉ số 137
Toán: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó 138
Toán: Luyện tập 139
Toán: Luyện tập 140
29 Toán: Luyện tập chung 141
Toán: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó 142
Toán: Luyện tập 143
Toán: Luyện tập 144
Toán: Luyện tập chung 145
30 Toán: Luyện tập chung 146
Toán: Tỉ lệ bản đồ 147
Toán: Ứng dụng tỉ lệ bản đồ 148 Chỉ cần tìm ra kết quả, không cần trình bày lời giải
Toán: Ứng dụng tỉ lệ bản đồ 149
Toán: Thực hành 150 Không làm bài 1
31 Toán: Thực hành 151
Toán: Ôn tập về số tự nhiên 152
Toán: Ôn tập về số tự nhiên ( Tiếp) 153
Toán: Ôn tập về số tự nhiên ( Tiếp) 154
Toán: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên 155
32 Toán: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (Tiếp) 156
Toán: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (Tiếp) 157
Toán: Ôn tập về biểu đồ 158
Toán: Ôn tập về phân số 159
Toán: Ôn tập về các phép tính với phân số ( Tiếp) 160
33 Toán: Ôn tập về các phép tính với phân số ( Tiếp) 161
Toán: Ôn tập về các phép tính với phân số ( Tiếp) 162
Toán: Ôn tập về các phép tính với phân số ( Tiếp) 163
Toán: Ôn tập về đại lượng 164
Toán: Ôn tập về đại lượng ( Tiếp) 165
34 Toán: Ôn tập về đại lượng ( Tiếp) 166
Toán: Ôn tập về hình học 167
Toán: Ôn tập về hình học ( Tiếp) 168
Toán: Ôn tập về tìm số trung bình cộng 169
Toán: Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó 170
35 Toán: Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu của và tỉ số của hai số đó 171
Toán: Luyện tập chung 172
Toán: Luyện tập chung 173
Toán: Luyện tập chung 174
Toán: Kiểm tra định kì 175

Kế hoạch dạy học lớp 4 môn Thể dục năm 2021 – 2022

Tuần, tháng Chương trình và sách giáo khoa Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có) (Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hình thức tổ chức…) Ghi chú
Chủ đề/Mạch nội dung Tên bài học Tiết học/thời lượng
1 Thể dục: Bài 1: GT chương tình tổ chức lớp – Trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức” 1
Thể dục: Bài 2: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ- Trò chơi “Chạy tiếp sức” 2
2 Thể dục: Bài 3: Quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng- Trò chơi “Thi xếp hàng nhanh” 3
Thể dục: Bài 4: Động tác quay sau- Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh” 4
3 Thể dục: Bài 5: Đi đều, đứng lại, quay sau- Trò chơi”Kéo cưa, lừa xẻ” 5
Thể dục: Bài 6: Đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại- Trò chơi “Bịt mắt, bắt dê” 6
4 Thể dục: Bài 7: Đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại- Trò chơi “Bịt mắt, bắt dê”- Trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” 7
Thể dục: Bài 8: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại – Trò chơi “Bỏ khăn” 8 – Có thể không dạy quay sau.- Thay đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại bằng đi thường theo nhịp chuyển hướng phải trái.
5 Thể dục: Bài 9: Đổi chân khi đi đều sai nhịp – Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” 9 – Có thể không dạy quay sau.- Thay đi đều ,vòng phải, vòng trái, đứng lại bằng đi thường theo nhịp chuyển hướng phải trái.
Thể dục: Bài 10: Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp – Trò chơi “Bỏ khăn” 10
6 Thể dục: Bài 11: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp – Trò chơi “Kết bạn” 11 – Có thể không dạy quay sau.-Thay đi đều ,vòng phải, vòng trái, đứng lại bằng đi thường theo nhịp chuyển hướng phải trái.
Thể dục: Bài 12: Đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp – Trò chơi “ Ném trúng đích” 12
7 Thể dục: Bài 13: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp – Trò chơi “Kết bạn” 13 – Có thể không dạy quay sau.- Thay đi đều ,vòng phải, vòng trái, đứng lại bằng đi thường theo nhịp chuyển hướng phải trái.
Thể dục: Bài 14: Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp – Trò chơi “Ném trúng đích” 14
8 Thể dục: Bài 15: Kiểm tra: quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đếu sai nhịp 15 – Có thể không dạy quay sau..- Thay đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại bằng đi thường theo nhịp chuyển hướng phải trái.
Thể dục: Bài 16: Động tác vươn thở và tay – Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi” 16
9 Thể dục: Bài 17: Động tác chân – Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi” 17
Thể dục: Bài 18: Động tác lưng- bụng – Trò chơi “Con cóc là cậu Ông Trời” 18
10 Thể dục: Bài 19: Động tác phối hợp – Trò chơi “Con cóc là cậu Ông Trời” 19
Thể dục: Bài 20: Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung 20
11 Thể dục: Bài 21: Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung 21
Thể dục: Bài 22: Kiểm tra 5 động tác của bài thể dục phát triển chung – Trò chơi “Kết bạn” 22
12 Thể dục: Bài 23: Học động tác thăng bằng – Trò chơi “Mèo đuổi chuột” 23
Thể dục: Bài 24: Học động tác nhảy – Trò chơi “Mèo đuổi chuột” 24
13 Thể dục: Bài 25: Động tác điều hòa – Trò chơi “Chim về tổ” 25
Thể dục: Bài 26: Ôn bài thể dục phát triển chung – Trò chơi “Chim về tổ” 26
14 Thể dục: Bài 27: Ôn bài thể dục phát triển chung – Trò chơi “ Đua ngựa” 27
Thể dục: Bài 28: Ôn bài thể dục phát triển chung – Trò chơi “ Đua ngựa” 28
15 Thể dục: Bài 29: Bài thể dục phát triển chung – Trò chơi “Thỏ nhảy” 29
Thể dục: Bài 30: Kiểm tra bài thể dục phát triển chung – Trò chơi “ Lò cò tiếp sức” 30
16 Thể dục: Bài 31: Thể dục RLTTCB – Trò chơi “Lò cò tiếp sức” 31
Thể dục: Bài 32: Thể dục RLTTCB – Trò chơi “Nhảy lướt sóng” 32
17 Thể dục: Bài 33: Thể dục RLTTCB – Trò chơi “Nhảy lướt sóng” 33
Thể dục: Bài 34: Đi nhanh chuyển sang chạy – Trò chơi “Nhảy lướt sóng” 34
18 Thể dục: Bài 35: Đi nhanh chuyển sang chạy – Trò chơi “Chạy theo hình tam giác” 35
Thể dục: Bài 36: Sơ kết học kì I – Trò chơi “Chạy theo hình tam giác” 36
19 Thể dục: Bài 37: Đi vượt chướng ngại vật thấp – Trò chơi “Chạy theo hình tam giác” 37
Thể dục: Bài 38: Đi vượt chướng ngại vật thấp – Trò chơi “Thăng bằng” 38
20 Thể dục: Bài 39: Đi chuyển hướng phải, trái – Trò chơi “ Thăng bằng” 39
Thể dục: Bài 40: Đi chuyển hướng phải, trái – Trò chơi ” Lăn bóng bằng tay” 40
21 Thể dục: Bài 41: Nhảy dây kiểu chụm hai chân – Trò chơi ” Lăn bóng bằng tay” 41
Thể dục: Bài 42: Nhảy dây – Trò chơi “ Lăn bóng bằng tay” 42
22 Thể dục: Bài 43: Nhảy dây – Trò chơi “ Đi qua cầu” 43
Thể dục: Bài 44: Kiểm tra nhảy dây – Trò chơi ” Đi qua cầu” 44
23 Thể dục: Bài 45: Bật xa – Trò chơi “Con sâu đo” 45
Thể dục: Bài 46: Bật xa và tập phối hợp chạy, nhảy – Trò chơi “Con sâu đo” 46
24 Thể dục: Bài 47: Phối hợp chạy, nhảy và chạy, mang, vác – Trò chơi “Kiệu người” 47 – Có thể không dạy Phối hợp chạy, nhảy, mang vác.- Có thể không thực hiện trò chơi “Kiệu người”.
Thể dục: Bài 48: Kiểm tra bật xa tập phối hợp chạy, mang, vác – Trò chơi “Kiệu người” 48
25 Thể dục: Bài 49: Phối hợp chạy, mang, vác – Trò chơi “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ” 49 – Có thể không dạy Phối hợp chạy nhảy,mang vác- Thay yêu cầu nhảy dây chân trước chân sau thành nhảy dây chụm chân, đối với HS thực hiện tốt nhảy chụm chân dạy nhẩy dây chân trước chân sau.
Thể dục: Bài 50: Nhảy dây chân trước, chân sau Trò chơi “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ” 50
26 Thể dục: Bài 51: Một số bài tập RLTTCB – Trò chơi “Trao tín gậy” 51 – Có thể không thực hiện trò chơi “Trao tín gậy”.
Thể dục: Bài 52: Di chuyển tung, bắt bóng, nhảy dây – Trò chơi “Trao tín gậy” 52
27 Thể dục: Bài 53: Nhảy dây di chuyển tung và bắt bóng – Trò chơi “Dẫn bóng” 53 Không thực hiện tung bắt bóng qua kheo chân.
Thể dục: Bài 54: Môn tự chọn – Trò chơi “ Dẫn bóng” 54
28 Thể dục: Bài 55: Môn tự chọn – Trò chơi “ Dẫn bóng” 55
Thể dục: Bài 56: Môn tự chọn – Trò chơi “ Trao tín gậy” 56
29 Thể dục: Bài 57: Môn tự chọn – Trò chơi “Nhảy dây” 57
Thể dục: Bài 58: Môn tự chọn – Trò chơi “Nhảy dây” 58 LM: T. Đọc bài Cùng vui chơi
30 Thể dục: Bài 59: Kiểm tra nhảy dây 59
Thể dục: Bài 60: Môn tự chọn – Trò chơi “ Kiệu người” 60
31 Thể dục: Bài 61: Môn tự chọn – Nhảy dây tập thể 61
Thể dục: Bài 62: Môn tự chọn – Trò chơi “Con sâu đo” 62
32 Thể dục: Bài 63: Môn tự chọn – Trò chơi “Dẫn bóng” 63 LM:ĐĐ bài Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
Thể dục: Bài 64: Môn tự chọn – Nhảy dây 64
33 Thể dục: Bài 65: Kiểm tra thử nội dung học môn tự chọn 65
Thể dục: Bài 66: Kiểm tra nội dung học môn tự chọn 66
34 Thể dục: Bài 67: Nhảy dây – Trò chơi “ Lăn bóng bằng tay” 67
Thể dục: Bài 68: Nhảy dây – Trò chơi “ Dẫn bóng ” 68
35 Thể dục: Bài 69: Di chuyển tung và bắt bóng- Trò chơi ” Trao tín gậy” 69
Thể dục: Bài 70: Tổng kết môn học 70

Kế hoạch dạy học lớp 4 môn Khoa học năm 2021 – 2022

Tuần, tháng Chương trình và sách giáo khoa Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có) (Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hình thức tổ chức…) Ghi chú
Chủ đề/Mạch nội dung Tên bài học Tiết học/thời lượng
1 Con người và sức khỏe Khoa học: Con người cần gì đế sống? 1
Khoa học: Trao đổi chất ở người 2
2 Khoa học: Trao đổi chất ở người (Tiếp) 3
Khoa học: Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn, vai trò của chất bột đường 4
3 Khoa học: Vai trò của chất đạm và chất béo 5
Khoa học: Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ 6
4 Khoa học: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? 7
Khoa học: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật? 8
5 Khoa học: Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn 9
Khoa học: Ăn nhiều rau và quả chín, sử dụng thực phẩm sạch và an toàn 10
6 Khoa học: Một số cách bảo quản thức ăn 11
Khoa học: Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng 12
7 Khoa học: Phòng bệnh béo phì 13
Khoa học: Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa 14
8 Khoa học: Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh? 15
Khoa học: Ăn uống khi bị bệnh 16
9 Khoa học: Phòng tránh tai nạn đuối nước 17
Khoa học: Ôn tập : Con người và sức khỏe 18
10 Khoa học: Ôn tập : Con người và sức khỏe 19
Ôn tập vật chất và năng lượng Khoa học: Nước có những tính chất gì? 20
11 Khoa học: Ba thể của nước 21
Khoa học: Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra? 22
12 Khoa học: Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên 23
Khoa học: Nước cần cho sự sống 24
13 Khoa học: Nước bị ô nhiễm 25
Khoa học: Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm 26
14 Khoa học: Một số cách làm nước sạch 27
Khoa học: Bảo vệ nguồn nước 28 Không yêu cầu tất cả HS vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước. Giáo viên hướng dẫn, động viên, khuyến khích để những em có khả năng được vẽ tranh, triển lãm.
15 Khoa học: Tiết kiệm nước 29 Không yêu cầu tất cả HS vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước. Giáo viên hướng dẫn, động viên, khuyến khích để những em có khả năng được vẽ tranh, triển lãm.
Khoa học: Làm thế nào để biết có không khí? 30
16 Khoa học: Không khí có những tính chất gì? 31
Khoa học: Không khí cần những thành phần nào? 32
17 Khoa học: Ôn tập và kiểm tra học kì I 33 Không yêu cầu tất cả HS vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí. Giáo viên hướng dẫn, động viên, khuyến khích để những em có khả năng được vẽ tranh, triển lãm.
Khoa học: Ôn tập và kiểm tra học kì I 34
18 Khoa học: Không khí cần cho sự sống 35
Khoa học: Không khí cần cho sự cháy 36
19 Khoa học: Tại sao có gió? 37
Khoa học: Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão 38
20 Khoa học: Không khí bị ô nhiễm 39
Khoa học: Bảo vệ bầu không khí trong sạch 40 Không yêu cầu tất cả HS vẽ tranh cổ động bảo vệ môi bảo vệ bầu không khí trong sạch. Giáo viên hướng dẫn, động viên, khuyến khích để những em có khả năng được vẽ tranh, triển lãm.
21 Khoa học: Âm thanh 41
Khoa học: Sự lan truyền của âm thanh 42
22 Khoa học: Âm thanh trong cuộc sống 43
Khoa học: Âm thanh trong cuộc sống (Tiếp) 44
23 Khoa học: Ánh sáng 45
Khoa học: Bóng tối 46
24 Khoa học: Ánh sáng cần cho sự sống 47
Khoa học: Ánh sáng cần cho sự sống (Tiếp) 48
25 Khoa học: Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt 49
Khoa học: Nóng lạnh và nhiệt độ 50
26 Khoa học: Nóng lạnh và nhiệt độ (Tiếp) 51
Khoa học: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt 52
27 Khoa học: Các nguồn nhiệt 53
Khoa học: Nhiệt cần cho sự sống 54
28 Khoa học: Ôn tập vật chất và năng lượng 55
Khoa học: Ôn tập vật chất và năng lượng (Tiếp) 56
29 Thực vật và động vật Khoa học: Thực vật cần gì để sống? 57
Khoa học: Nhu cầu nước của thực vật 58
30 Khoa học: Nhu cầu chất khoáng của thực vật 59
Khoa học: Nhu cầu không khí của thực vật 60
31 Khoa học: Trao đổi ở thực vật 61
Khoa học: Động vật cần gì để sống? 62
32 Khoa học: Động vật ăn gì để sống? 63
Khoa học: Trao đổi chất ở động vật 64
33 Khoa học: Quan hệ thức ăn trong tự nhiên 65
Khoa học: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên 66
34 Khoa học: Ôn tập: Thực vật và động vật 67
Khoa học: Ôn tập: Thực vật và động vật (Tiếp) 68
35 Khoa học: Ôn tập học kì II 69
Khoa học: Kiểm tra học kì II 70

Kế hoạch dạy học lớp 4 môn Lịch sử năm 2021 – 2022

Tuần, tháng

Chương trình và sách giáo khoa

Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có)

(Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hình thức tổ chức…)

Ghi chú

Chủ đề/

Mạch nội dung

Tên bài học

Tiết học/

thời lượng

1

Phần mở đầu

Lịch sử:

Môn Lịch sử và Địa lí

1

2

Lịch sử:

Làm quen với bản đồ(Tiếp)

2

3

Buổi đầu dựng nước và giữ nước (Khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN)

Lịch sử:

Nước Văn Lang

3

4

Lịch sử:

Nước Âu lạc

4

5

Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập (Từ năm 179 TCN đến năm 938)

Lịch sử:

Nước ta dưới ách đô hộ của bọn phong kiến phương Bắc

5

6

Lịch sử:

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (Năm 40)

6

7

Lịch sử:

Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo(Nưm 938)

7

8

Lịch sử:

Ôn tập

8

9

Buổi đầu độc lập (Từ năm 938 đến năm 1009)

Lịch sử:

Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân

9

10

Lịch sử:

Cuộc kháng chiến chóng quân Tống xâm lược lần thứ nhất (Năm 981)

10

Không yêu cầu tường thuật, chỉ kể lại một một số sự kiện về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất.

11

Nước Đại Việt thời Lý (Từ ăn 1009 đến năm 1226)

Lịch sử:

Nhà Lý dời đô ra Thăng Long

11

12

Lịch sử:

Chùa thời Lý

12

13

Lịch sử:

Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075- 1077)

13

14

Nước Đại Việt thời Trần

(Từ năm 1226 đến năm 1400)

Lịch sử:

Nhà Trần thành lập

14

15

Lịch sử:

Nhà Trần và việc đắp đê

15

Không yêu cầu tất cả HS vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước. Giáo viên hướng dẫn, động viên, khuyến khích để những em có khả năng được vẽ tranh, triển lãm.

16

Lịch sử:

Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên – Mông

16

17

Lịch sử:

Ôn tập

17

18

Lịch sử:

Kiểm tra định kì

18

19

Lịch sử:

Nước ta cuối thời Trần

19

20

Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê

(Thế kỉ XV)

Lịch sử:

Chiến thắng Chi Lăng

20

21

Lịch sử:

Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước

21

Không yêu cầu nắm nội dung, chỉ cần biết Bộ luật Hồng Đức được soạn ở thời Hậu Lê.

22

Lịch sử:

Trường học thời Hậu Lê

22

23

Lịch sử:

Văn học và khoa học thời Hậu Lê

23

24

Lịch sử:

Ôn tập

24

25

Nước Đại Việt thế kỉ XVI – XVIII

Lịch sử:

Trịnh – Nguyễn phân tranh

25

26

Lịch sử:

Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong

26

27

Lịch sử:

Thành thị ở thế kỉ XVI- XVII

27

Chỉ yêu cầu miêu tả vài nét về ba đô thị (cảnh buôn bán nhộn nhịp, phố phường, cư dân ngoại quốc).

28

Lịch sử:

Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (Năm 1786)

28

29

Lịch sử:

Quang Trung đại phá quân thanh (Năm 1789)

29

30

Lịch sử:

Những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung

30

31

Buổi đầu thời Nguyễn

(Từ năm 1802 đến năm 1858)

Lịch sử:

Nhà Nguyễn thành lập

31

Không yêu cầu nắm nội dung, chỉ cần biết Bộ luật Gia Long do Nhà Nguyễn ban hành.

32

Lịch sử:

Kinh thành Huế

32

33

Lịch sử:

Tổng kết

33

34

Lịch sử:

Ôn tập học kì II

34

35

Lịch sử:

Kiểm tra định kì

35

Kế hoạch dạy học lớp 4 môn Địa lí năm 2021 – 2022

Tuần, tháng

Chương trình và sách giáo khoa

Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có)

(Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hình thức tổ chức…)

Ghi chú

Chủ đề/

Mạch nội dung

Tên bài học

Tiết học/

thời lượng

1

Phần mở đầu

Địa lý:

Làm quen với bản đồ

1

2

Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở miền núi và trung du

Địa lý:

Dãy Hoàng Liên Sơn

2

3

Địa lý:

Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn

3

4

Địa lý:

Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn

4

5

Địa lý:

Trung du Bắc Bộ

5

6

Địa lý:

Tây Nguyên

6

7

Địa lý:

Một số dân tộc ở Tây Nguyên

7

8

Địa lý:

Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên

8

9

Địa lý:

Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (Tiếp)

9

Không yêu cầu mô tả đặc điểm, chỉ cần biết sông ở Tây Nguyên có nhiều thác ghềnh, có thể phát triển thuỷ điện.

10

Địa lý:

Thành phố Đà Lạt

10

11

Địa lý:

Ôn tập

11

Không yêu cầu hệ thống lại đặc điểm, chỉ nêu một số đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi…của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ

12

Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở miền đồng bằng

Địa lý:

Đồng bằng Bắc Bộ

12

13

Địa lý:

Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ

13

14

Địa lý:

Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ

14

Không yêu cầu tất cả HS vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước. Giáo viên hướng dẫn, động viên, khuyến khích để những em có khả năng được vẽ tranh, triển lãm.

15

Địa lý:

Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (Tiếp)

15

16

Địa lý:

Thủ đô Hà Nội

16

17

Địa lý:

Ôn tập

17

18

Địa lý:

Kiểm tra định kì

18

19

Địa lý:

Đồng bằng Nam Bộ

19

20

Địa lý:

Người dân ở đồng bằng Nam Bộ

20

21

Địa lý:

Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ

21

22

Địa lý:

Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ (Tiếp)

22

23

Địa lý:

Thành phố Hồ Chí Minh

23

24

Địa lý:

Thành phố Cần Thơ

24

25

Địa lý:

Ôn tập

25

Không yêu cầu hệ thống đặc điểm, chỉ nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ.

26

Địa lý:

Dải đồng bằng duyên hải miền Trung

26

27

Địa lý:

Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung

27

28

Địa lý:

Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung

28

29

Địa lý:

Thành phố Huế

29

30

Địa lý:

Thành phố Đà Nẵng

30

31

Vùng biển Việt Nam

Địa lý:

Biển, đảo và quần đảo

31

32

Địa lý:

Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam

32

33

Địa lý:

Ôn tập

33

34

Địa lý:

Ôn tập học kì II

34

Không yêu cầu hệ thống lại các đặc điểm, chỉ nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố, tên một số dân tộc, một số hoạt động sản xuất chính ở Hoàng Liên Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, duyên hải miền Trung, Tây Nguyên…

35

Địa lý:

Kiểm tra định kì

35

Kế hoạch dạy học lớp 4 môn Kĩ thuật năm 2021 – 2022

Tuần, tháng

Chương trình và sách giáo khoa

Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có)

(Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hình thức tổ chức…)

Ghi chú

Chủ đề/

Mạch nội dung

Tên bài học

Tiết học/

thời lượng

1

Kĩ thuật cắt, khâu, thêu

Kĩ thuật:

Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu

1

2

Kĩ thuật:

Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu

2

3

Kĩ thuật:

Cắt vải theo đường vạch dấu

3

4

Kĩ thuật:

Khâu thường

4

5

Kĩ thuật:

Khâu thường

5

6

Kĩ thuật:

Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường

6

7

Kĩ thuật:

Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường

7

8

Kĩ thuật:

Khâu đột thưa

8

9

Kĩ thuật:

Khâu đột thưa

9

10

Kĩ thuật:

Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột

10

11

Kĩ thuật:

Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột

11

12

Kĩ thuật:

Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột

12

13

Kĩ thuật:

Thêu móc xích

13

14

Kĩ thuật:

Thêu móc xích

14

15

Kĩ thuật:

Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn

15

16

Kĩ thuật:

Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn

16

17

Kĩ thuật:

Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn

17

18

Kĩ thuật:

Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn

18

19

Kĩ thuật trồng rau, hoa

Kĩ thuật:

Lợi ích của việc trồng rau,hoa

19

20

Kĩ thuật:

Vật liệu, dụng cụ trồng rau, hoa

20

Mang cây, hoa, cuốc ….

21

Kĩ thuật:

Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa

21

22

Kĩ thuật:

Trồng cây rau, hoa

22

Thực hiện trong khuôn viên

23

Kĩ thuật:

Trồng cây rau, hoa

23

24

Kĩ thuật:

Chăm sóc rau, hoa

24

Thực hiện trong khuôn viên

25

Kĩ thuật:

Chăm sóc rau, hoa

25

26

Lắp ghép mô hình kĩ thuật

Kĩ thuật:

Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật

26

27

Kĩ thuật:

Lắp cái đu

27

28

Kĩ thuật:

Lắp cái đu

28

29

Kĩ thuật:

Lắp xe nôi

29

30

Kĩ thuật:

Lắp xe nôi

30

31

Kĩ thuật:

Lắp xe nôi

31

32

Kĩ thuật:

Lắp ô tô tải

32

33

Kĩ thuật:

Lắp ô tô tải

33

34

Kĩ thuật:

Lắp ghép mô hình tự chọn

34

35

Kĩ thuật:

Lắp ghép mô hình tự chọn

35

Kế hoạch dạy học lớp 4 môn Đạo đức năm 2021 – 2022

Tuần, tháng

Chương trình và sách giáo khoa

Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có)

(Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hình thức tổ chức…)

Ghi chú

Chủ đề/

Mạch nội dung

Tên bài học

Tiết học/

thời lượng

1

Đạo đức:

Trung thực trong học tập

1

Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà chỉ có hai phương án: tán thành và không tán thành.

2

Đạo đức:

Trung thực trong học tập

2

3

Đạo đức:

Vượt khó trong học tập

3

4

Đạo đức:

Vượt khó trong học tập

4

5

Đạo đức:

Bày tỏ ý kiến

5

Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà chỉ có hai phương án: tán thành và không tán thành.

6

Đạo đức:

Bày tỏ ý kiến

6

7

Đạo đức:

Tiết kiệm tiền của

7

Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà chỉ có hai phương án: tán thành và không tán thành.

8

Đạo đức:

Tiết kiệm tiền của

8

9

Đạo đức:

Tiết kiệm thời giờ

9

Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà chỉ có hai phương án: tán thành và không tán thành.

10

Đạo đức:

Tiết kiệm thời giờ

10

11

Đạo đức:

Thực hành kĩ năng giữa HK I

11

12

Đạo đức:

Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ

12

13

Đạo đức:

Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ

13

14

Đạo đức:

Biết ơn thầy giáo, cô giáo

14

15

Đạo đức:

Biết ơn thầy giáo, cô giáo

15

16

Đạo đức:

Yêu lao động

16

17

Đạo đức:

Yêu lao động

17

Không yêu cầu học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm về tấm gương lao động của các Anh hùng lao động; có thể cho học sinh kể về sự chăm chỉ lao động của mình hoặc của các bạn trong lớp, trong trường

18

Đạo đức:

Thực hành kĩ năng cuối HK I

18

19

Đạo đức:

Kính trọng và biết ơn người lao động

19

LM: Tập đọc Bài Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa

20

Đạo đức:

Kính trọng và biết ơn người lao động

20

21

Đạo đức:

Lịch sự với mọi người

21

22

Đạo đức:

Lịch sự với mọi người

22

23

Đạo đức:

Giữ gìn các công trình công cộng

23

24

Đạo đức:

Giữ gìn các công trình công cộng

24

Không yêu cầu học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm về các tấm gương giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng; có thể yêu cầu học sinh kể về những việc làm của mình, của các bạn hoặc của nhân dân địa phương trong việc bảo vệ các công trình công cộng.

25

Đạo đức:

Thực hành kĩ năng giữa HK II

25

26

Đạo đức:

Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo

26

27

Đạo đức:

Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo

27

28

Đạo đức:

Tôn trọng luật giao thông

28

29

Đạo đức:

Tôn trọng luật giao thông

29

30

Đạo đức:

Bảo vệ môi trường

30

31

Đạo đức:

Bảo vệ môi trường

31

LM: Đạo đức bài Bảo vệ nguồn nước.

32

Đạo đức:

Dành cho địa phương

32

HS nắm được các phong tục tập quán của địa phương và một số khu du lịch ở địa phương

33

Đạo đức:

Dành cho địa phương

33

34

Đạo đức:

Dành cho địa phương

34

35

Đạo đức

Thực hành kĩ năng cuối HK II

35

Kế hoạch dạy học lớp 4 môn Âm nhạc năm 2021 – 2022

Tuần, tháng

Chương trình và sách giáo khoa

Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có)

(Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hình thức tổ chức…)

Ghi chú

Chủ đề/

Mạch nội dung

Tên bài học

Tiết học/

thời lượng

1

Âm nhạc:

Ôn tập 3 bài hát và kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3

1

2

Âm nhạc:

Học hát: Bài Em yêu hòa bình

2

3

Âm nhạc:

Ôn tập bài hát: Em yêu hòa bình – Tập cao độ và tiết tấu

3

4

Âm nhạc:

Học hát: Bài Bạn ơi lắng nghe- Kể chuyện âm nhạc Tiếng hát ĐàoThị Huệ

4

5

Âm nhạc:

Ôn tập bài hát: Bạn ơi lắng nghe. Giới thiệu hình nốt trắng. Bài tập tiết tấu.

5

6

Âm nhạc:

Tập đọc nhac: TĐN số 1; Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc

6

7

Âm nhạc:

Ôn tập 2 bài hát: Em yêu hòa bình, Bạn ơi lắng nghe; Ôn tập TĐN số 1

7

8

Âm nhạc:

Học hát: bài Trên ngựa ta phi nhanh

8

9

Âm nhạc:

Ôn tập bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh; Tập đọc nhạc: TĐN số 2

9

10

Âm nhạc:

Học hát: bài Khăn quàng thắm mãi vai em

10

11

Âm nhạc:

Ôn tập bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em; Tập đọc nhạc: TĐN số 3

11

12

Âm nhạc:

Học hát: bài Cò lả

12

13

Âm nhạc:

Ôn tập bài hát: Cò lả; Tập đọc nhạc: TĐN số 4

13

14

Âm nhạc:

Ôn tập 2 bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh, Khăn quàng thắm mãi vai em

14

15

Âm nhạc:

Học hát bài địa phương tự chọn

15

16

Âm nhạc:

Tiết 1: Ôn tập 3 bài hát

16

17

Âm nhạc:

Tiết 1: Ôn tập 2 bài TĐN

17

18

Âm nhạc:

Tiết 1: Tập biểu diễn bài hát

18

19

Âm nhạc:

Tiết 1: Học hát: bài Chúc mừng

19

20

Âm nhạc:

Tiết 1: Ôn tập bài hát Chúc mừng; Tập đọc nhạc: TĐN số 5

20

21

Âm nhạc:

Tiết 1: Học hát: bài Bàn tay mẹ

21

22

Âm nhạc:

Tiết 1: Ôn tập bài hát: Bàn tay mẹ; Tập đọc nhạc: TĐN số 6

22

23

Âm nhạc:

Tiết 1: Học hát: bài Chim sáo

23

24

Âm nhạc:

Tiết 1: Ôn tập bài hát: Chim sáo; Ôn tập TĐN số 5, số 6

24

25

Âm nhạc:

Tiết 1: Ôn tập 3 bài hát: Chúc mừng, Bàn tay mẹ, Chim sáo; Nghe nhạc

25

Không dạy Ôn tập bài hát Chim sáo

26

Âm nhạc:

Tiết 1: Học hát: bài Chú voi con ở Bản Đôn

26

27

Âm nhạc:

Tiết 1: Ôn tập bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn; Tập đọc nhạc: TĐN số 7

27

SGV tiết 27 có gợi ý cách gõ đệm theo 2 âm sắc, GV có thể bỏ nội dung này.

28

Âm nhạc:

Tiết 1: Học hát: bài Thiếu nhi thế giới liên hoan

28

29

Âm nhạc:

Tiết 1: Ôn tập bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan; Tập đọc nhạc: TĐN số 8

29

30

Âm nhạc:

Tiết 1: Ôn tập 2 bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn; Thiếu nhi thế giới liên hoan

30

31

Âm nhạc:

Tiết 1: Ôn tập 2 bài TĐN số 7, số 8

31

32

Âm nhạc:

Tiết 1: Học hát bài tự chọn

32

33

Âm nhạc:

Tiết 1: Ôn tập 3 bài hát

33

34

Âm nhạc:

Tiết 1: Ôn tập 2 bài TĐN

34

Thay bằng Tập biểu diễn các bài hát.

35

Âm nhạc

Tiết 1: Tập biểu diễn

35

Thay bằng Tập biểu diễn các bài hát đã học.

Kế hoạch dạy học lớp 4 môn Mĩ thuật năm 2021 – 2022

Tuần, tháng

Chương trình và sách giáo khoa

Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có)

(Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hình thức tổ chức…)

Ghi chú

Chủ đề/

Mạch nội dung

Tên bài học

Tiết học/

thời lượng

1

Mĩ thuật:

CĐ 1: Những mảng màu thú vị

1

2

Mĩ thuật:

CĐ 1: Những mảng màu thú vị

2

3

Mĩ thuật:

CĐ 2: Chúng em với thế giới động vật

3

4

Mĩ thuật:

CĐ 2: Chúng em với thế giới động vật

4

5

Mĩ thuật:

CĐ 2: Chúng em với thế giới động vật

5

6

Mĩ thuật:

CĐ 2: Chúng em với thế giới động vật

6

7

Mĩ thuật:

CĐ 3: Ngày hội hóa trang

7

8

Mĩ thuật:

CĐ 3: Ngày hội hóa trang

8

9

Mĩ thuật:

CĐ 4: Em sáng tạo cùng những con chữ

9

10

Mĩ thuật:

CĐ 4: Em sáng tạo cùng những con chữ

10

11

Mĩ thuật:

CĐ 4: Em sáng tạo cùng những con chữ

11

12

Mĩ thuật:

CĐ 5: Sự chuyển động của dáng người

12

13

Mĩ thuật:

CĐ 5: Sự chuyển động của dáng người

13

14

Mĩ thuật:

CĐ 5: Sự chuyển động của dáng người

14

15

Mĩ thuật:

CĐ 6: Ngày Tết, ễ hội và mùa xuân

15

16

Mĩ thuật:

CĐ 6: Ngày Tết, ễ hội và mùa xuân

16

17

Mĩ thuật:

CĐ 6: Ngày Tết, ễ hội và mùa xuân

17

18

Mĩ thuật:

CĐ 6: Ngày Tết, ễ hội và mùa xuân

18

19

Mĩ thuật:

CĐ 7: Vũ điệu của sắc màu

19

20

Mĩ thuật:

CĐ 7: Vũ điệu của sắc màu

20

21

Mĩ thuật:

CĐ 8: Sáng tạo với những nếp gấp giấy

21

22

Mĩ thuật:

CĐ 8: Sáng tạo với những nếp gấp giấy

22

23

Mĩ thuật:

CĐ 9: Sáng tạo họa tiết, tạo dáng và trang trí đồ vật

23

24

Mĩ thuật:

CĐ 9: Sáng tạo họa tiết, tạo dáng và trang trí đồ vật

24

25

Mĩ thuật:

CĐ 9: Sáng tạo họa tiết, tạo dáng và trang trí đồ vật

25

26

Mĩ thuật:

CĐ 9: Sáng tạo họa tiết, tạo dáng và trang trí đồ vật

26

27

Mĩ thuật:

CĐ 10: Tranh tĩnh vật

27

28

Mĩ thuật:

CĐ 10: Tranh tĩnh vật

28

29

Mĩ thuật:

CĐ 10: Tranh tĩnh vật

29

30

Mĩ thuật:

CĐ 11: Em tham gia giao thông

30

31

Mĩ thuật:

CĐ 11: Em tham gia giao thông

31

32

Mĩ thuật:

CĐ 11: Em tham gia giao thông

32

33

Mĩ thuật:

CĐ 11: Em tham gia giao thông

33

34

Mĩ thuật:

CĐ 12: Tìm hiểu tranh dân gian Việt Nam

34

35

Mĩ thuật:

CĐ 12: Tìm hiểu tranh dân gian Việt Nam

35

Kế hoạch dạy học lớp 4 VNEN năm 2021 – 2022

Kế hoạch dạy học lớp 4 môn Tiếng Việt

Tuần, tháng

Chương trình và sách giáo khoa

Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có)

(Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hình thức tổ chức…)

Ghi chú

Chủ đề/

Mạch nội dung

Tên bài học

Tiết học/

thời lượng

1

THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN

Bài 1A: Thương người như thể thương thân

3

Tích hợp KNS: Thể hiện sự thông cảm; Xác định giá trị; Tự nhận thức về bản thân

Bài 1B: Thương người, người thương

3

BVMT: Ý thức BVMT, khắc phục hậu quả do thiên nhiên gây ra (lũ lụt)

Bài 1C: Làm người nhân ái

2

2

THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN

Bài 2A: Bênh vực kẻ yếu

3

Tích hợp KNS: Thể hiện sự thông cảm; Xác định giá trị; Tự nhận thức về bản thân

Bài 2B: Cha ông nhân hậu tuyệt vời

3

Bài 2C: Đáng yêu hay đáng ghét

2

KNS:– Tìm kiếm và xử lí thông tin; – Tư duy sáng tạo

3

THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN

Bài 3A: Thông cảm và sẻ chia

3

KNS:– Giao tiếp ứng xử lịch sự trong giao tiếp; Thể hiện sự thông cảm; Xác định giá trị; Tư duy sáng tạo

BVMT:– Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với ban Hồng? Bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng? Liên hệ về ý thức BVMT: Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt, con người cần tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên.

Bài 3B: Cho và nhận

3

BVMT:– Giáo dục tính hướng thiện cho học sinh (biết sống nhân hậu và biết đoàn kết với mọi người)

Bài 3C: Nhân hậu – đoàn kết

2

KNS:- Giao tiếp ứng xử lịch sự trong giao tiếp; – Tìm kiếm và xử lí thông tin; – Tư duy sáng tạo

4

MĂNG MỌC THẲNG

Bài 4A: Làm người chính trực

3

Bài 4B: Con người Việt Nam

3

BVMT:– Thông qua câu hỏi 2 GV nhấn mạnh: Những hình ảnh đó vừa cho thấy vẽ đẹp của môi trường thiên nhiên, vừa mang ý nghĩa trong cuộc sống

Bài 4C: Người con hiếu thảo

2

5

MĂNG MỌC THẲNG

Bài 5A: Làm người trùng thực, dũng cảm

3

KNS:– Xác định giá trị; – Tự nhận thức về bản thân; – Tư duy phê phán

Bài 5B: Đừng vội tin những lời ngọt ngào

3

Bài 5C: Ở hiền gặp lành

2

6

MĂNG MỌC THẲNG

Bài 6A: Dũng cảm nhận lỗi

3

KNS:- Ứng xử lịch sự trong giao tiếp; – Thể hiện sự cảm thông

– Xác định giá trị

Bài 6B: Không nên nói dối

3

Bài 6C: Trung thực – Tự trọng

2

7

TRÊN ĐÔI CÁNH ƯỚC MƠ

Bài 7A: Ước mơ của anh chiến sĩ

3

KNS:– Xác định giá trị; – Đảm nhận trách nhiệm (xác định nhiệm vụ của bản thân)

Bài 7B: Thế giới ước mơ

3

BVMT:– Ttình cảm yêu quý vẽ đẹp của thiên nhiên đất nước

Bài 7C: Bạn ước mơ điều gì?

2

BVMT:– Giá trị của môi trường thiên nhiên với cuộc sống của con người

8

TRÊN ĐÔI CÁNH ƯỚC MƠ

Bài 8A: Bạn sẽ làm gì nếu có phép lạ?

3

Bài 8B: Ước mơ giản dị

3

Bài 8C: Kể chuyện theo trình tự thời gian, không gian

2

KNS:- Tư duy sáng tạo, phân tích, phán đoán; – Thể hiện sự tư tin; – Xác định giá trị

9

TRÊN ĐÔI CÁNH ƯỚC MƠ

Bài 9A: Những điều em ước mơ

3

KNS:- Lắng nghe tích cực; – Giao tiếp; – Thương lượng

Bài 9B: Hãy biết ước mơ

3

Bài 9C: Nói lên mong muốn của mình

2

KNS:- Thể hiện sự tự tin; – Lắng nghe tích cực; – Đặt mục tiêu

– Kiên định

10

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I

Bài10A Ôn tập 1

3

Bài 10B Ôn tập 2

3

Bài 10C Ôn tập 3

2

11

CÓ CHÍ THÌ NÊN

Bài11A Có chí thì nên

3

KNS: – Xác định giá trị; – Tự nhận thức về bản thân; – Lắng nghe tích cực

Bài 11B Bền gan vững chí

3

Bài 11C Cần cù, siêng năng

2

KNS:- Thể hiện sự tự tin;- Lắng nghe tích cực; – Giao tiếp

– Thể hiện sự cảm thông

12

CÓ CHÍ THÌ NÊN

Bài 12A Những con người giàu nghị lực

3

KNS: – Xác định giá trị; – Tự nhận thức về bản thân; – Đặt mục tiêu

Bài 12B Khổ luyện thành tài

3

Bài 12C Những vẻ đẹp đi cùng năm tháng

2

13

CÓ CHÍ THÌ NÊN

Bài 13A Vượt lên thử thách

3

KNS: Xác định giá trị; – Tự nhận thức về bản thân; – Đặt mục tiêu – Kiên định

Bài 13B Kiên trì và nhẫn nại

3

KNS:- Thể hiện sự tự tin;- Tư duy sáng tạo; – Lắng nghe tích cực

Bài 13C Mỗi câu chuyên nói với chúng ta điều gì ?

2

14

TIẾNG SÁO DIỀU

Bài 14A Món quà tuổi thơ

3

Bài 14B Búp bê của ai?

3

KNS:– Thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp; – Lắng nghe tích cực

Bài 14C Đồ vật quanh em

2

15

TIẾNG SÁO DIỀU

Bài 15A Cánh diều tuổi thơ

3

BVMT– Ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kĩ niệm đẹp của tuổi thơ.

Bài 15B Con tìm về với mẹ

3

Bài 15C Quan sát đồ vật

2

16

TIẾNG SÁO DIỀU

Bài 16A Trò chơi

3

Bài 16B Trò chơi, lễ hội ở quê hương

3

Bài 16C Đồ chơi của em

2

17

TIẾNG SÁO DIỀU

Bài 17A Rất nhiều mặt trăng

3

Bài 17B Một phát minh nho nhỏ

3

Bài 17C Ai làm gì ?

2

18

ÔN TẬP

Bài 18A Ôn tập 1

3

Bài 18B Ôn tập 2

3

Bài 18C Ôn tập 3

2

19

NGƯỜI TA LÀ HOA ĐẤT

Bài 19A Sức mạnh của con người

3

KNS:- Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân

– Hợp tác – Đảm nhận trách nhiệm

Bài 19B Cổ tích về loài người

3

Bài 19C Tài năng của con người

2

BVMT: – HS thấy được vẽ đẹp kì vĩ của cảnh vật nước bạn, có ý thức bảo vệ những danh lam thắng cảnh của đất nước và thế giới.

20

NGƯỜI TA LÀ HOA ĐẤT

Bài 20A Chuyện về những người tài giỏi

3

KNS:– Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân

– Hợp tác – Đảm nhận trách nhiệm

Bài 20B Niềm tự hào Việt Nam

3

BVMT:– Qua câu hỏi 1 HS cảm nhận được vẽ đẹp của thiên nhiên đất nước, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên, có ý thức BVMT.

Bài 20C Giới thiệu quê hương

2

KNS:– Thu lập, xử lí thông tin (về địa phương cần giới thiệu)

– Thể hiện sự tự tin

– Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẽ, bình luận (về bài giới thiệu)

21

NGƯỜI TA LÀ HOA ĐẤT

Bài 21A Những người dân ưu tú

3

KNS:

– Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân

– Tư duy sáng tạo

Bài 21B Đất nước đổi thay

3

KNS:- Giao tiếp;- Thể hiện sự tự tin;- Ra quyết định

– Tư duy sáng tạo.

BVMT:– Qua câu hỏi 1 HS cảm nhận được vẽ đẹp của thiên nhiên đất nước, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên, có ý thức BVMT.

Bài 21C Từ ngữ về sức khỏe

2

BVMT: – Nhận xét trình tự miêu tả. Qua đó, cảm nhận được vẽ đẹp của cây cối trong môi trường thiên nhiên.

22

VẺ ĐẸP MUÔN MÀU

Bài 22A Hương vị hấp dẫn

3

Bài 22B Thế giới sắc màu

3

BVMT:– HS cảm nhận được vẽ đẹp của bức tranh nhiên nhiên giàu sức sống qua các câu thơ trong bài.

BVMT:- Cần yêu quý các loài vật quanh ta.

Bài 22C Từ ngữ về cái đẹp

2

BVMT:– HS biết yêu và quý trọng cái đẹp trong cuộc sống.

23

VẺ ĐẸP MUÔN MÀU

Bài 23A Thế giới hoa và quả

3

KNS: Biết yêu quý tuổi học trò, yêu quý thầy cô, bạn bè, trường lớp.

Bài 23B Những trái tim yêu thương

3

KNS: – Giao tiếp – Đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi – Lắng nghe tích cực; Biết yêu thương những người thân trong gia đình.

Bài 23C Vẻ đẹp tâm hồn

2

24

VẺ ĐẸP MUÔN MÀU

Bài 24A Sức sáng tạo kì diệu

3

KNS: – Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân

– Tuy duy sáng tạo; – Đảm nhận trách nhiệm

Bài 24B Vẻ đẹp của lao động

3

BVMT: – HS cảm nhận được vẽ đẹp huy hoàng của biển đồng thời thấy được giá trị của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người.

BVMT:

Qua đề tài: Em (hoặc người xung quanh) đã làm gì để góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp? Hãy kể lại câu chuyện đó.

Bài 24C Làm đẹp cuộc sống

2

BVMT:

– Đoạn thơ trong BT1 nói về vẽ đẹp của quê hương có tác dụng BVMT BVMT.

25

NHỮNG NGƯỜI QUẢ CẢM

Bài 25A Bảo vệ lẽ phải

3

KNS:- Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân

– Ra quyết định;- Ứng phó, thương lượng

– Tư duy sáng tạo: bình luận, phân tích

Bài 25B Trong đạn bom vẫn yêu đời

3

Bài 25C Từ ngữ về lòng dũng cảm

2

26

NHỮNG NGƯỜI QUẢ CẢM

Bài 26A Dũng cảm chống thiên tai

3

KNS:– Giao tiếp: thể hiện sự cảm thông

– Ra quyết định, ứng phó; – Đảm nhận trách nhiệm

Bài 26B Thiếu nhi dũng cảm

3

KNS:– Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân

– Đảm nhận trách nhiệm; – Ra quyết định

BVMT: – HS thể hiện hiểu biết, yêu thích các loài cây có ích trong cuộc sống qua thực hiện đề bài

Bài 26C Gan vàng dạ sắt

2

27

NHỮNG NGƯỜI QUẢ CẢM

Bài 27A Bảo vệ chân lí

3

Bài 27B Sức mạnh của tình mẫu tử

3

Bài 27C Nói điều em mong muốn

2

28

ÔN TẬP

Bài 28A Ôn tập 1

3

Bài 28B Ôn tập 2

3

Bài 28C Ôn tập 3

2

29

KHÁM PHÁ THẾ GIỚI

Bài 29A Quà tặng của thiên nhiên

3

KNS: Biết nói lời yêu cầu đề nghị một cách lịch sự.

BVMT: Bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên của nơi mình sinh sống

Bài 29B Có nơi nào sáng hơn đất nước em

3

Bài 29C Trái đất có gì lạ ?

2

BVMT:– HS thực hiện BT4 Qua đó hiểu biết về thiên nhiên đất nước tươi đẹp, có ý thức BVMT

30

KHÁM PHÁ THẾ GIỚI

Bài 30A Vòng quanh trai đất

3

KNS:- Tự nhận tức, xác định giá trị bản thân

– Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng

Bài 30B Dòng sông mặc áo

3

BVMT: – HS kể lại câu chuyện. Qua đó, mở rộng vốn hiểu biết về thiên nhiên, môi trường sống của các nước tiên tiến trên thế giới.

Bài 30C Nói về cảm xúc của em

2

31

KHÁM PHÁ THẾ GIỚI

Bài 31A Vẻ đẹp Ăng- co Vát

3

BVMT:– Thấy được vẽ đẹp hài hòa của khu đền Ăng- co- vát trong vẽ đẹp của môi trường thiên nhiên lúc hoàng hôn.

BVMT:

– Ý thức yêu quý, BVMT thiên nhiên và cuộc sống con người.

Bài 31B Vẻ đẹp làng quê

3

Bài 31C Em thích con vật nào ?

2

32

TÌNH YÊU CUỘC SỐNG

Bài 32A Cuộc sống mến yêu

3

Bài 32B Khát vọng sống

3

Bài 32C (2t)Nghệ sĩ múa của rừng xanh

2

BVMT: Biết bảo vệ môi trường soosngs bằng các việc làm cụ thể .

33

TÌNH YÊU CUỘC SỐNG

Bài 33A Lạc quan yêu đời

3

KNS: Biết kính yêu, biết ơn và làm theo 5 điều Bác dạy.

BVMT: – HS cảm nhận được nét đẹp trong cuộc sống gắn bó với môi trường thiên nhiên của Bác Hồ kính yêu

Bài 33B Ai là người lạc quan, yêu đời ?

3

Bài 33C Các con vật quanh ta

2

34

TÌNH YÊU CUỘC SỐNG

Bài 34A Tiếng cười là liều thuốc bổ

3

Bài 34B Ai là người vui tính ?

3

Bài 34C Bạn thích đọc báo nào ?

2

35

ÔN TẬP

Bài 35A Ôn tập 1

3

Bài 35B Ôn tập 2

3

Bài 35C Ôn tập 3

2

Kế hoạch dạy học lớp 4 môn Toán

Tuần, tháng

Chương trình và sách giáo khoa

Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có)

(Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hình thức tổ chức…)

Ghi chú

Chủ đề/

Mạch nội dung

Tên bài học

Tiết học/

thời lượng

1

Số tự nhiên

Bài 1: Ôn tập các số đến 100 000

Bài 2: Ôn tập các số đến 100 000 (tiếp theo) (tiết 1)

Bài 2: Ôn tập các số đến 100 000 (tiếp theo) (tiết 2)

Bài 3: Biểu thức có chứa một chữ) (tiết 1)

Bài 3: Biểu thức có chứa một chữ) (tiết 2)

2

Số tự nhiên

Bài 4: Các số có sáu chữ số (tiết 1)

Bài 4: Các số có sáu chữ số (tiết 2)

Bài 5: Triệu. Chục triệu. Trăm triệu

Bài 6: Hàng và lớp (tiết 1)

Bài 6: Hàng và lớp (tiết 2)

3

Số tự nhiên

Bài 7: Luyện tập (tiết 1)

Bài 7: Luyện tập (tiết 2)

Bài 8: Dãy số tự nhiên. Viết số tự nhiên trong hệ thập phân (tiết 1)

Bài 8: Dãy số tự nhiên. Viết số tự nhiên trong hệ thập phân (tiết 2)

Bài 9: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên (tiết 1)

4

Bài 9: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên (tiết 2)

Đại lượng và đo đại lượng

Bài 10: Yến, tạ, tấn

KNS: Biết sử dụng cân để phục vụ cuộc sống

Bài 11: Bảng đơn vị đo khối lượng

Bài 12: Giây, thế kỷ (tiết 1)

KNS: Biết xem và sử dụng thời gian hợp lý

Bài 12: Giây, thế kỷ (tiết 2)

5

Giải toán

Bài 13: Tìm số trung bình cộng (tiết 1)

Bài 13: Tìm số trung bình cộng (tiết 2)

Biểu đồ

Bài 14: Biểu đồ tranh

Bài 15: Biểu đồ cột (tiết 1)

Bài 15: Biểu đồ cột (tiết 2)

6

Bài 16: Em ôn lại những gì đã học (tiết 1)

Bài 16: Em ôn lại những gì đã học (tiết 2)

Các phép tính với số tự nhiên

Bài 17: Phép cộng. Phép trừ (tiết 1)

Bài 17: Phép cộng. Phép trừ (tiết 2)

Bài 18: Luyện tập

7

Các phép tính với số tự nhiên

Bài 19: Biểu thức có chứa hai chữ. Tính chất giao hoán của phép cộng(tiết 1)

Bài 19: Biểu thức có chứa hai chữ. Tính chất giao hoán của phép cộng (tiết 2)

Bài 20: Biểu thức có chứa ba chữ. Tính chất kết hợp của phép cộng (tiết 1)

Bài 20: Biểu thức có chứa ba chữ. Tính chất kết hợp của phép cộng(tiết 2)

Bài 21: Luyện tập

8

Giải toán

Bài 22: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó (tiết 1)

Bài 22: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó (tiết 2)

Bài 23: Em ôn lại những gì đã học (tiết 1)

Bài 23: Em ôn lại những gì đã học (tiết 2)

Bài 24: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt

9

Các yếu tố hình học

Bài 25: Hai đường thẳng vuông góc

Bài 26: Hai đường thẳng song song

Bài 27: Vẽ hai đường thẳng vuông góc

Bài 28: Vẽ hai đường thẳng song song

Bài 29: Thực hành vẽ hình chữ nhật, hình vuông

10

Các phép tính với số tự nhiên

Bài 30: Luyện tập

Bài 31: Em đã học được những gì

Bài 32: Nhân với số có một chữ số (tiết 1)

Bài 32: Nhân với số có một chữ số (tiết 2)

Bài 33: Tính chất giao hoán của phép nhân. Nhân với 10, 100, 1000,.. .;

11

Các phép tính với số tự nhiên

Chia cho 10, 100, 1000,… (tiết 1)

Bài 33: Tính chất giao hoán của phép nhân. Nhân với 10, 100, 1000,…; Chia cho 10, 100, 1000,… (tiết 2)

Bài 34: Tính chất kết hợp của phép nhân. Nhân với số có tận cùng là chữ số 0. (tiết 1)

Bài 34: Tính chất kết hợp của phép nhân. Nhân với số có tận cùng là chữ số 0. (tiết 2)

Đại lượng và đo đại lượng

Bài 35: Đề – xi – mét vuông

12

Đại lượng và đo đại lượng

Bài 36: Mét vuông

Các phép tính với số tự nhiên

Bài 37: Nhân một số với một tổng. Nhân một số với một hiệu. (tiết 1)

Bài 37: Nhân một số với một tổng. Nhân một số với một hiệu. (tiết 2)

Bài 38: Em ôn tập nhân một số với một tổng (hiệu).

Bài 39: Nhân với số có hai chữ số (tiết 1)

13

Các phép tính với số tự nhiên

Bài 39: Nhân với số có hai chữ số (tiết 2)

Bài 40: Giới thiệu nhẩm số có hai chữ số với 11

Bài 41: Nhân với số có ba chữ số (tiết 1)

Bài 41: Nhân với số có ba chữ số (tiết 2)

Bài 42: Em ôn lại những gì đã học (tiết 1)

14

Các phép tính với số tự nhiên

Bài 42: Em ôn lại những gì đã học (tiết 2)

Bài 43: Chia một tổng cho một số

Bài 44: Chia cho số có một chữ số (tiết 1)

Bài 44: Chia cho số có một chữ số (tiết 2)

Bài 45: Chia một số cho một tích.Chia một tích cho một số. (tiết 1)

15

Các phép tính với số tự nhiên

Bài 45: Chia một số cho một tích.Chia một tích cho một số. (tiết 2)

Bài 46: Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0

Bài 47: Chia cho số có hai chữ số

Bài 48: Chia cho số có hai chữ số (tiếp theo)

Bài 49: Chia cho số có hai chữ số (tiếp theo) (tiết 1)

16

Các phép tính với số tự nhiên

Bài 49: Chia cho số có hai chữ số (tiếp theo) (tiết 2)

Bài 50: Thương có chữ số 0 (tiết 1)

Bài 50: Thương có chữ số 0 (tiết 2)

Bài 51: Chia cho số có 3 chữ số

Bài 52: Luyện tập

17

Bài 53: Em ôn lại những gì đã học (tiết 1)

Bài 53: Em ôn lại những gì đã học (tiết 2)

Dấu hiệu chia hết cho 2,5,9,3

Bài 54: Dấu hiệu chia hết cho 2. Dấu hiệu chia hết cho 5 (tiết 1)

Bài 54: Dấu hiệu chia hết cho 2. Dấu hiệu chia hết cho 5 (tiết 2)

Bài 55: Luyện tập

18

Dấu hiệu chia hết cho 2,5,9,3

Bài 56: Dấu hiệu chia hết cho 9. Dấu hiệu chia hết cho 3 (tiết 1)

Bài 56: Dấu hiệu chia hết cho 9. Dấu hiệu chia hết cho 3 (tiết 2)

Bài 57: Luyện tập chung (tiết 1)

Bài 57: Luyện tập chung (tiết 2)

Bài 58: Em đã học được những gì

19

Đại lượng và đo đại lượng

Bài 59: Ki- lô- mét vuông (tiết 1)

Bài 59: Ki- lô- mét vuông (tiết 2)

Các yếu tố hình học

Bài 60: Hình bình hành

Bài 61: Diện tích hình bình hành (tiết 1)

Bài 61: Diện tích hình bình hành (tiết 2)

20

Phân số

Bài 62: Phân số

Bài 63: Phân số và phép chia số tự nhiên (tiết 1)

Bài 63: Phân số và phép chia số tự nhiên (tiết 2)

Bài 64: Luyện tập

Bài 65: Phân số bằng nhau (tiết 1)

21

Phân số

Bài 65: Phân số bằng nhau (tiết 2)

Bài 66: Rút gọn phân số (tiết 1)

Bài 66: Rút gọn phân số (tiết 2)

Bài 67: Qui đồng mẫu số các phân số (tiết 1)

Bài 67: Qui đồng mẫu số các phân số (tiết 2)

22

Phân số

Bài 68: Luyện tập

Bài 69: So sánh hai phân số cùng mẫu số (tiết 1)

Bài 69: So sánh hai phân số cùng mẫu số (tiết 2)

Bài 70: So sánh hai phân số khác mẫu số (tiết 1)

Bài 70: So sánh hai phân số khác mẫu số (tiết 2)

23

Phân số

Bài 71: Em đã học được những gì (tiết 1)

Bài 71: Em đã học được những gì (tiết 2)

Bài 72: Phép cộng phân số

Bài 73: Phép cộng phân số ( tiếp theo) (tiết 1)

Bài 73: Phép cộng phân số ( tiếp theo) (tiết 2)

24

Phân số

Bài 74: Phép trừ phân số

Bài 75: Phép trừ phân số ( tiếp theo) (tiết 1)

Bài 75: Phép trừ phân số ( tiếp theo) (tiết 2)

Bài 76: Em đã học được những gì (tiết 1)

Bài 76: Em đã học được những gì (tiết 2)

25

Phân số

Bài 77: Phép nhân phân số (tiết 1)

Bài 77: Phép nhân phân số (tiết 2)

Bài 78: Luyện tập

Bài 79: Tìm phân số của một số (tiết 1)

Bài 79: Tìm phân số của một số (tiết 2)

26

Phân số

Bài 80: Phép chia phân số (tiết 1)

Bài 80: Phép chia phân số (tiết 2)

Bài 81: Luyện tập

Bài 82: Luyện tập chung (tiết 1)

Bài 82: Luyện tập chung (tiết 2)

27

Bài 83: Luyện tập chung

Bài 84: Em đã học được những gì

Hình học

Bài 85: Hình thoi

Bài 86: Diện tích hình thoi (tiết 1)

Bài 86: Diện tích hình thoi (tiết 2)

28

Bài 87: Em ôn lại những gì đã học (tiết 1)

Bài 87: Em ôn lại những gì đã học (tiết 2)

Giải toán

Bài 88: Giới thiệu về tỉ số

Bài 89: Tìm hai số khi biết tổng và tỷ số của hai số đó (tiết 1)

Bài 89: Tìm hai số khi biết tổng và tỷ số của hai số đó (tiết 1)

29

Giải toán

Bài 90: Luyện tập

Bài 91: Luyện tập chung

Bài 92: Tìm hai số khi biết hiệu và tỷ số của hai số đó (tiết 1)

Bài 92: Tìm hai số khi biết hiệu và tỷ số của hai số đó (tiết 2)

Bài 93: Luyện tập (tiết 1)

30

Giải toán

Bài 93: Luyện tập (tiết 2)

Bài 94: Luyện tập chung (tiết 1)

Bài 94: Luyện tập chung (tiết 2)

Tỷ lệ bản dồ và ứng dụng

Bài 95: Tỉ lệ bản đồ

Bài 96: Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (tiết 1)

31

Tỷ lệ bản dồ và ứng dụng

Bài 96: Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (tiết 2

Bài 97: Thực hành (tiết 1)

Bài 97: Thực hành (tiết 2)

Số tự nhiên

Bài 98: Ôn tập về số tự nhiên (tiết 1)

Bài 98: Ôn tập về số tự nhiên (tiết 2)

32

Số tự nhiên

Bài 98: Ôn tập về số tự nhiên (tiết 3)

Bài 99: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tiết 1)

Bài 99: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tiết 2)

Bài 99: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tiết 3)

Biểu đồ

Bài 100: Ôn tập về biểu đồ

33

Phân số

Bài 101: Ôn tập về phân số

Bài 102: Ôn tập về các phép tính với phân số (tiết 1)

Bài 102: Ôn tập về các phép tính với phân số (tiết 2)

Bài 103: Ôn tập về phép tính với các phân số (tiếp theo) (tiết 1)

Bài 103: Ôn tập về phép tính với các phân số (tiếp theo) (tiết 2)

34

Đại lượng và đo đại lượng

Bài 104: Ôn tập về đại lượng

Bài 105: Ôn tập về đại lượng (tiếp theo) (tiết 1)

Bài 105: Ôn tập về đại lượng (tiếp theo) (tiết 2)

Hình học

Bài 106: Ôn tập về hình học (tiết 1)

Bài 106: Ôn tập về hình học (tiết 2)

35

Giải toán

Bài 107: Ôn tập về tìm số trung bình cộng

Bài 108: Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó

Bài 109: Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỷ số của hai số đó.

Bài 110: Em ôn lại những điều đã học (tiết 1)

Bài 110: Em ôn lại những điều đã học (tiết 2)

Kế hoạch dạy học lớp 4 môn Khoa học

Tuần, tháng

Chương trình và sách giáo khoa

Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có)

(Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hình thức tổ chức…)

Ghi chú

Chủ đề/

Mạch nội dung

Tên bài học

Tiết học/

thời lượng

1

Con người và sức khoẻ

Bài 1: Con người cần gì để sống ?

1

BVMT: – Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.

Bài 2: Cơ thể người trao đổi chất như thế nào ?

Tiết 1:

BVMT:

– Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.

2

Bài 2: Cơ thể người trao đổi chất như thế nào ?

Tiết 2:

Bài 3: Các chất dinh dưỡng nào có trong thức ăn của con người.

3

Bài 4: Các chất dinh dưỡng có vai trò gì?

Tiết 1:

BVMT:

– Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.

Bài 4: Các chất dinh dưỡng có vai trò gì?

Tiết 2:

4

Bài 4: Các chất dinh dưỡng có vai trò gì?

Tiết 3

Bài 5: Bạn ăn như thế nào để đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể?

Tiết 1:

KNS:

– Tự nhận thức về sự cần thiết phối hợp các loại thức ăn

– Bước đầu tự phục vụ khi lựa chọn các loại thực phẩm phù hợp cho bản thân và có lợi cho sức khỏe

5

Bài 5: Bạn ăn như thế nào để đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể?

Tiết 2:

Bài 6: Cần ăn thức ăn chứa chất đạm,chất béo như thế nào để cơ thể khoẻ mạnh?

1

KNS:

– Tự nhận thức về lợi ích của các loại rau, quả chín

– Nhận diện và lựa chọn thực phẩm sạch và an toàn

BVMT:

– Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.

6

Bài 7: Bạn có biết các bệnh về dinh dưỡng?

Tiết 1:

Bài 7: Bạn có biết các bệnh về dinh dưỡng?

Tiết 2:

7

Bài 8: Sử dụng thức ăn sạch sẽ và an toàn phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá

Tiết 1:

KNS:– Tự nhận thức về lợi ích của các loại rau, quả chín; – Nhận diện và lựa chọn thực phẩm sạch và an toàn

BVMT:– Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.

Bài 8: Sử dụng thức ăn sạch sẽ và an toàn phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá

Tiết 2:

8

Bài 9: Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh?

1

KNS:

– Tự nhận thức bản thân để nhận biết một số dấu hiệu không bình thường của cơ thể

– Tìm kiếm sự giúp đỡ khi có những dấu hiệu khi bị bệnh

Bài 10: Ăn uống thế nào khi bị bệnh ?

1

KNS:

Tự nhận thức về chế độ ăn, uống khi bị bệnh thông thường

– Ứng xử phù hợp khi bị bệnh

BVMT:

– Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.

9

Vật chất và năng lượng

Bài 11: Phòng tránh tai nạn đuối nước

1

Khai thác các hình trong bài học để HS biết biển (không khí, nước biển, cảnh quan…) giúp ích cho sức khỏe con người

KNS:– Phân tích và phán đoán những tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn đuối nước

– Cam kết thực hiện các nguyên tắc an toàn khi bơi hoặc tập bơi

Bài 12: Nước có những tính chất gì?

Tiết 1:

10

Bài 12: Nước có những tính chất gì?

Tiết 2:

Bài 13: Sự chuyển thể của nước.

Tiết 1:

BVMT:

– Một số đặt điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên

11

Bài 13: Sự chuyển thể của nước.

Tiết 2:

Bài 14: Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước ?

Tiết 1:

KNS: Xác định giá trị bản thân trong việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước

– Đảm nhận trách nhiệm trong việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước

– Bình luận về việc sử dụng nước,(quan điểm khác nhau về tiết kiệm nước)

BVMT:
Bảo vệ, cách thức làm cho nước sạch, tiết kiệm nước; bảo vệ bầu không khí

TKNL:

HS biết những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước

12

Bài 14: Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước ?

Tiết 2:

Bài 15: Nguồn nước quang ta sạch hay ô nhiễm ? Cần làm gì để bảo vệ nguồn nước ?

Tiết 1:

– Liên hệ những lí do gây ô nhiễm nước biển: rác thải từ đất liền, ô nhiễm do các hoạt động đánh bắt trên biển…

Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, đặc biệt là môi trường biển

– Mối liên hệ giữa nguồn nước và nước biển, sự ô nhiễm nguồn nước là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm biển

13

Bài 15: Nguồn nước quang ta sạch hay ô nhiễm ? Cần làm gì để bảo vệ nguồn nước ?

Tiết 2:

Bài 15: Nguồn nước quang ta sạch hay ô nhiễm ? Cần làm gì để bảo vệ nguồn nước ?

Tiết 3

14

Bài 16: Một số cách làm sạch nước

1

BVMT:Bảo vệ, cách thức làm cho nước sạch, tiết kiệm nước; bảo vệ bầu không khí

Bài 17: Không khí có ở đâu và có tính chất gì ?

Tiết 1:

BVMT:

– Một số đặt điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên

15

Bài 17: Không khí có ở đâu và có tính chất gì ?

Tiết 2:

Bài 18: Không khí gồm những thành phần nào ? Chúng có vai trò gì đối với sự cháy và sự sống ?

Tiết 1:

BVMT:

– Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.

16

Bài 18: Không khí gồm những thành phần nào ? Chúng có vai trò gì đối với sự cháy và sự sống ?

Tiết 2:

BVMT:

– Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.

Bài 18: Không khí gồm những thành phần nào ? Chúng có vai trò gì đối với sự cháy và sự sống ?

Tiết 3

17

Ôn tập và kiểm tra học kì 1

Tiết 1:

Ôn tập và kiểm tra học kì 1

Tiết 2:

18

Bài 19: Gió bão

Tiết 1:

Liên hệ với cảnh quan vùng biển

Bão biển đe dọa cuộc sống của con người, cần tích cực phòng chống bão biển và thiên tai do biển gây ra

BVMT:

– Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.

Bài 19: Gió bão

Tiết 2:

19

Bài 20: Không khí bị ô nhiễm bảo vệ bầu không khí trong sạch

Tiết 1:

KNS:

– Tìm kiếm và xử lí thông tin về các hành động gây ô nhiễm môi trường

– Xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan tới ô nhiễm không khí

– Trình bày, tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch

– Lựa chọn giải pháp bảo vệ môi trường không khí

BVMT:

– Ô nhiễm không khí, nguồn nước

Bài 20: Không khí bị ô nhiễm bảo vệ bầu không khí trong sạch

Tiết 2:

20

Bài 21: Âm thanh

Tiết 1:

KNS: – Tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân, giải pháp chống tiếng ồn

BVMT:

– Mối quan hệ giữa con người với môi trường: Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.

– Ô nhiễm không khí, nguồn nước

Bài 21: Âm thanh

Tiết 2:

21

Bài 22: Âm thanh trong cuộc sống.

Tiết 1:

Bài 22: Âm thanh trong cuộc sống

Tiết 2:

22

Bài 23: Ánh sáng và bóng tối

Tiết 1:

Bài 23: Ánh sáng và bóng tối

Tiết 2:

23

Bài 23: Ánh sáng và bóng tối

Tiết 3

Bài 24: Anh sáng cần cho sự sống

Tiết 1:

24

Bài 24: Anh sáng cần cho sự sống

Tiết 2:

Bài 25: Anh sáng và việc bảo vệ đôi mắt

Tiết 1:

KNS:

– Trình bày về các việc nên, không nên làm để bảo vệ đôi mắt

– Bình luận về các quan điểm khác nhau liên quan tới việc sử dụng ánh sáng

25

Bài 25: Anh sáng và việc bảo vệ đôi mắt

Tiết 2:

Bài 26: Nóng lạnh và nhiệt độ

Tiết 1:

26

Bài 26: Nóng lạnh và nhiệt độ

Tiết 2:

Bài 26: Nóng lạnh và nhiệt độ

Tiết 3

27

Bài 27: Những vật nào dẫn nhiệt tốt ? Những vật nào dẫn nhiệt kém

Tiết 1:

KNS:- Lựa chọn giải pháp cho các tình huống cần dẫn nhiệt/cách nhiệt tốt

– Giải quyết vấn đề liên quan tới dẫn nhiệt, cách nhiệt.

TKNL:

HS biết cách sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt hợp lí trong những trường hợp đơn giản để tránh thất thoát nhiệt năng.

Bài 27: Những vật nào dẫn nhiệt tốt ? Những vật nào dẫn nhiệt kém

Tiết 2:

29

Bài 28: Các nguồn nhiệt.

1

KNS: – Xác định giá trị bản thân qua việc đánh giá việc sử dụng các nguồn nhiệt

– Nêu vấn đề liên quan tới sử dụng năng lượng chất đốt và ô nhiễm môi trường

– Xác định các lựa chọn về các nguồn nhiệt được sử dụng (trong các tình huống đặt ra)

– Tìm kiếm và xử lí thông tin về việc sử dụng các nguồn nhiệt

BVMT: – Một số đặt điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên

TKNL:

HS biết sử dụng tiết kiệm các nguồn nhiệt trong đời sống hàng ngày.

Bài 29: Nhiệt cần cho sự sống.

Tiết 1:

30

Bài 29: Nhiệt cần cho sự sống.

Tiết 2:

Phiếu kiểm tra (1T)

Chúng em đã học được những gì từ chủ đề vật chất và năng lượng.

1

31

Thực vật và động vật

Bài 30: Thực vật cần gì để sống, chúng có nhu cầu về nước như thế nào ?

Tiết 1:

KNS:- Làm việc nhóm

– Quan sát, so sánh có đối chứng để thấy sự phát triển khác nhau của cây trong những điều kiện khác nhau.

BVMT:- Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên

KNS:– Trình bày sản phẩm thu nhập được và các thông tin về chúng

BVMT:Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên

Bài 30 Thực vật cần gì để sống, chúng có nhu cầu về nước như thế nào ?

Tiết 2:

32

Bài 31: Nhu cầu về không khí , chất khoáng và sự trao đổi chất của thực vật,

Tiết 1:

BVMT:

– Một số đặt điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên

Bài 31: Nhu cầu về không khí , chất khoáng và sự trao đổi chất của thực vật,

Tiết 2:

BVMT:

– Một số đặt điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên

33

Bài 31: Nhu cầu về không khí , chất khoáng và sự trao đổi chất của thực vật,

Tiết 3

Bài 32: Động vật trao đổi chất như thế nào ?

Tiết 1:

KNS:

– Làm việc nhóm

– Quan sát, so sánh và phán đoán các khả năng xảy ra với động vật khi được nuôi trong những điều kiện khác nhau.

BVMT:

– Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên

34

Bài 32: Động vật trao đổi chất như thế nào ?

Tiết 2:

Bài 33: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên

Tiết 1:

KNS:

– Bình luận, khái quát, tổng hợp các thông tin để biết mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên rất đa dạng

– Phân tích, phán đoán và hoàn thành 1 sơ đồ chuỗi thức ăn trong tự nhiên

– Đảm nhận trách nhiệm xây dựng kế hoạch và kiên định thực hiện kế hoạch cho bản thân để ngăn chặn các hành vi phá vỡ cân bằng chuỗi thức ăn trong tự nhiên

35

Bài 33: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên

Tiết 2:

Ôn tập và kiểm tra cuối năm

1

>> Tải file để tham khảo các môn khác của Kế hoạch dạy học lớp 4 năm 2021 – 2022 VNEN

Đăng bởi: THPT Nguyễn Đình Chiểu

Chuyên mục: Tài Liệu Lớp 4

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Check Also
Close
Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!