Kế hoạch dạy học lớp 10 bộ Cánh diều
Phân phối chương trình lớp 10 năm 2022 – 2023 sách Cánh diều gồm 3 môn: Toán, Tin học, Vật lí… giúp quý thầy cô nhanh chóng xây dựng được kế hoạch dạy học cho các em học sinh của mình.
Kế hoạch dạy học lớp 10 Cánh diều hướng dẫn cụ thể việc tổ chức thực hiện hoạt động dạy học trong một năm học, một tháng, một học kì hay một hoạt động giáo dục theo một chủ đề cụ thể. Nội dung trong mẫu phân phối chương trình bao gồm bài học, số tiết, thời điểm, thiết bị dạy học… Vậy dưới đây là Kế hoạch dạy học lớp 10 bộ Cánh diều, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.
Bạn đang xem: Kế hoạch dạy học lớp 10 bộ Cánh diều
Phân phối chương trình Toán 10 sách Cánh diều
PHÒNG GD&ĐT TRƯỜNG THPT ……… | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TOÁN 10
Năm học 2022– 2023
Bộ sách Cánh diều
I. Phân phối chương trình
Tên chương, bài học trong sách giáo khoa Toán 10 | Số tiết |
CHƯƠNG I. MỆNH ĐỀ TOÁN HỌC. TẬP HỢP | 7 |
§1. Mệnh đề toán học | 3 |
§2. Tập hợp. Các phép toán trên tập hợp | 3 |
Bài tập cuối chương I | 1 |
CHƯƠNG II. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN | 6 |
§1. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn | 2 |
§2. Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn | 3 |
Bài tập cuối chương II | 1 |
CHƯƠNG III. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ | 17 |
§1. Hàm số và đồ thị | 5 |
§2. Hàm số bậc hai. Đồ thị hàm số bậc hai và ứng dụng | 2 |
§3. Dấu của tam thức bậc hai | 3 |
§4. Bất phương trình bậc hai một ẩn | 3 |
§5. Hai dạng phương trình quy về phương trình bậc hai | 2 |
Bài tập cuối chương III | 2 |
CHƯƠNG IV. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC. VECTƠ | 16 |
1. Giá trị lượng giác của một góc từ 0o đến 180o . Định lí côsin và định lí sin trong tam giác | 4 |
§2. Giải tam giác. Tính diện tích tam giác | 2 |
§3. Khái niệm vectơ | 2 |
§4. Tổng và hiệu của hai vectơ | 2 |
§5. Tích của một số với một vectơ | 2 |
§6. Tích vô hướng của hai vectơ | 2 |
Bài tập cuối chương IV | 2 |
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM Chủ đề 1. Đo góc | 3 |
Chương V. ĐẠI SỐ TỔ HỢP | 11 |
§1. Quy tắc cộng. Quy tắc nhân. Sơ đồ hình cây | 4 |
§2. Hoán vị. Chỉnh hợp | 2 |
§3. Tổ hợp | 2 |
§4. Nhị thức Newton | 2 |
Bài tập cuối chương V | 1 |
Chương VI. MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT | 17 |
§1. Số gần đúng. Sai số | 3 |
§2. Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu số liệu không ghép nhóm | 3 |
§3. Các số đặc trưng đo mức độ phân tán cho mẫu số liệu không ghép nhóm | 4 |
§4. Xác suất của biến cố trong một số trò chơi đơn giản | 2 |
§5. Xác suất của biến cố | 3 |
Bài tập cuối chương VI | 2 |
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM Chủ đề 2. Xây dựng mô hình hàm số bậc nhất, bậc hai biểu diễn số liệu dạng bảng | 4 |
Chương VII. PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG | 18 |
§1. Toạ độ của vectơ | 2 |
§2. Biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ | 3 |
§3. Phương trình đường thẳng | 3 |
§4. Vị trí tương đối và góc giữa hai đường thẳng. Khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng | 2 |
§5. Phương trình đường tròn | 3 |
§6. Ba đường conic | 3 |
Bài tập cuối chương VII | 2 |
THỰC HÀNH PHẦN MỀM GEOGEBRA | |
Tên chuyên đề, bài học trong sách chuyên đề học tập Toán 10 | |
Chuyên đề I. HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT BA ẨN | 10 |
§1. Hệ phương trình bậc nhất ba ẩn | 5 |
§2. Ứng dụng hệ phương trình bậc nhất ba ẩn | 5 |
Chuyên đề II. PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP TOÁN HỌC. NHỊ THỨC NEWTON | 10 |
§1. Phương pháp quy nạp toán học | 5 |
§2. Nhị thức Newton | 5 |
Chuyên đề III. BA ĐƯỜNG CONIC VÀ ỨNG DỤNG | 15 |
§1. Elip | 4 |
§2. Hypebol | 4 |
§3. Parabol | 3 |
§4. Ba đường conic | 4 |
(1) Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục.
(2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài dạy/chuyên đề.
(3) Tuần thực hiện bài học/chuyên đề.
(4) Thiết bị dạy học được sử dụng để tổ chức dạy học.
(5) Địa điểm tổ chức hoạt động dạy học (lớp học, phòng học bộ môn, phòng đa năng, bãi tập, tại di sản, thực địa…).
2. Nhiệm vụ khác (nếu có): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục…)
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
TỔ TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên) | … ngày… tháng …….năm……. GIÁO VIÊN |
Phân phối chương trình Vật lí 10 Cánh diều
Phân phối chương trình SGK Vật lí 10
STT | Tên chương/Chủ đề | Tên bài | Số tiết |
1 | Mở đầu | Giới thiệu mục đích học tập môn Vật lí | 5 tiết |
2 | Mô tả chuyển động | Bài 1. Tốc độ, độ dịch chuyển và vận tốc | 4 tiết |
Bài 2. Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian. Độ dịch chuyển tổng hợp và vận tốc tổng hợp | 4 tiết | ||
3 | Chuyển động biến đổi | Bài 1. Gia tốc và đồ thị vận tốc – thời gian | 4 tiết |
Bài 2. Chuyển động thẳng biến đổi đều | 3 tiết | ||
Kiểm tra định kì | 1 tiết | ||
4 | Lực và chuyển động | Bài 1. Lực và gia tốc | 1 tiết |
Bài 2. Một số lực thường gặp | 4 tiết | ||
Bài 3. Ba định luật Newton về chuyển động | 5 tiết | ||
Bài 4. Khối lượng riêng. Áp suất chất lỏng | 2 tiết | ||
Bài 5. Tổng hợp và phân tích lực | 2 tiết | ||
Bài 6. Moment lực. Điều kiện cân bằng của vật | 4 tiết | ||
Kiểm tra định kì | 1 tiết | ||
Ôn tập và kiểm tra học kì I | 2 tiết | ||
5 | Năng lượng | Bài 1. Năng lượng và công | 4 tiết |
Bài 2. Bảo toàn và chuyển hóa năng lượng | 4 tiết | ||
Ôn tập | 1 tiết | ||
6 | Động lượng | Bài 1. Động lượng và định luật bảo toàn động lượng | 3 tiết |
Bài 2. Động lượng và năng lượng trong va chạm | 3 tiết | ||
Ôn tập | 1 tiết | ||
Kiểm tra định kì | 1 tiết | ||
7 | Chuyển động tròn và biến dạng | Bài 1. Chuyển động tròn | 4 tiết |
Bài 2. Sự biến dạng | 4 tiết | ||
Ôn tập | 1 tiết | ||
Kiểm tra định kì | 1 tiết | ||
Ôn tập và kiểm tra học kì II | 3 tiết |
Phân phối chương trình Chuyên đề Vật lí 10
STT | Tên Chuyên đề | Tên bài | Số tiết |
1 | Vật lí trong một số ngành nghề | Bài 1. Sơ lược về sự phát triển của Vật lí học | 4 tiết |
Bài 2. Giới thiệu các lĩnh vực nghiên cứu trong Vật lí học | 3 tiết | ||
Bài 3. Giới thiệu các ứng dụng của Vật lí trong một số ngành nghề | 3 tiết | ||
2 | Trái Đất và bầu trời | Bài 4. Phương hướng trên bầu trời | 3 tiết |
Bài 5. Chuyển động nhìn thấy của một số thiên thể trên nền trời sao | 4 tiết | ||
Bài 6. Một số hiện tượng thiên văn | 3 tiết | ||
3 | Vật lí với giáo dục về bảo vệ môi trường | Bài 7. Môi trường và bảo vệ môi trường | 4 tiết |
Bài 8. Năng lượng hóa thạch và năng lượng tái tạo | 3 tiết | ||
Bài 9. Tác động của việc sử dụng năng lượng ở Việt Nam | 4 tiết | ||
Bài 10. Ô nhiễm môi trường | 4 tiết |
Phân phối chương trình Tin học 10 Cánh diều
SỞ GD&ĐT ….. TRƯỜNG THPT ….. TỔ ….. | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
|
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN TIN HỌC THPT
(Thực hiện từ năm học 2022 – 2023 theo Công văn số …../BGDĐT, GDTrH
ngày … tháng … năm 2022 của Bộ trưởng Bộ GDĐT)
LỚP 10 – CÁNH DIỀU_ICT
Cả năm: 35 tuần (70 tiết)
Học kì I: 18 tuần (36 tiết)
Học kì II: 17 tuần (34 tiết)
HỌC KÌ I
Tuần | Tiết | Tên bài/ Chủ đề | Ghi Chú |
CHỦ ĐỀ A. MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC TIN HỌC VÀ XỬ LÍ THÔNG TIN | |||
1 | 1, 2 | Bài 1. Dữ liệu, thông tin và xử lí thông tin |
|
2 | 3, 4 | Bài 2. Sự ưu việt của máy tính và những thành tựu của tin học |
|
3 | 5, 6 | Bài 3. Thực hành sử dụng thiết bị số |
|
4 | 7, 8 | Bài 4. Tin học trong phát triển kinh tế , xã hội |
|
CHỦ ĐỀ B. MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET INTERNET HÔM NAY VÀ NGÀY MAI | |||
5 | 9, 10 | Bài 1. Mạng máy tính với cuộc sống |
|
6 | 11, 12 | Bài 2. Điện toán đám mây và Internet vạn vật |
|
7 | 13, 14 | Bài 3. Thực hành một số ứng dụng của mạng máy tính |
|
CHỦ ĐỀ D. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HOÁ TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ NGHĨA VỤ TUÂN THỦ PHÁP LÍ TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ | |||
8 | 15, 16 | Bài 1. Tuân thủ pháp luật trong môi trường số |
|
9 | 17 | Bài 2. Thực hành vận dụng một số điều luật về chia sẻ thông tin trong môi trường số |
|
9 | 18 | KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I |
|
CHỦ ĐỀ E. ỨNG DỤNG TIN HỌC PHẦN MỀM THIẾT KẾ ĐỒ HOẠ (ICT) | |||
10 | 19 | Bài 1. Tạo văn bản, tô màu và ghép ảnh |
|
10, 11 | 20, 21 | Bài 2. Một số kĩ thuật thiết kế sử dụng vùng chọn, đường dẫn và các lớp ảnh |
|
11, 12 | 22, 23 | Bài 3. Tách ảnh và thiết kế đồ hoạ với kênh alpha |
|
12, 13 | 24, 25 | Bài 4. Thực hành tổng hợp |
|
CHỦ ĐỀ F. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH LẬP TRÌNH CƠ BẢN | |||
13, 14 | 26, 27 | Bài 1. Làm quen với ngôn ngữ lập trình bậc cao |
|
14, 15 | 28, 29 | Bài 2. Biến, phép gán và biểu thức số học |
|
15, 16 | 30, 31 | Bài 3. Thực hành làm quen và khám phá Python |
|
16, 17 | 32, 33 | Bài 4. Các kiểu dữ liệu số và câu lệnh vào – ra đơn giản |
|
17 | 34 | Bài 5. Thực hành viết chương trình đơn giản |
|
18 | 35 | Ôn tập |
|
18 | 36 | KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I |
|
HỌC KÌ II
Tuần | Tiết | Tên bài/ Chủ đề | Ghi chú |
19 | 37, 38 | Bài 6. Câu lệnh rẽ nhánh | |
20 | 39, 40 | Bài 7. Thực hành câu lệnh rẽ nhánh | |
21 | 41, 42 | Bài 8. Câu lệnh lặp | |
22 | 43, 44 | Bài 9. Thực hành câu lệnh lặp | |
23 | 45, 46 | Bài 10. Chương trình con và thư viện các chương trình con có sẵn | |
24 | 47, 48 | Bài 11. Thực hành lập trình với hàm và thư viện | |
25 | 49, 50 | Bài 12. Kiểu dữ liệu xâu kí tự – Xử lí xâu kí tự | |
26 | 51, 52 | Bài 13. Thực hành dữ liệu kiểu xâu | |
27 | 53 | Ôn tập | |
27 | 54 | KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ II | |
28 | 55, 56 | Bài 14. Kiểu dữ liệu danh sách – Xử lí danh sách | |
29 | 57, 58 | Bài 15. Thực hành với dữ liệu kiểu danh sách | |
30 | 59, 60 | Bài 16. Kiểm thử và gỡ lỗi chương trình | |
31 | 61, 62 | Bài 17. Thực hành lập trình giải bài toán trên máy tính | |
32 | 63, 64 | Bài 18. Lập trình giải quyết bài toán trên máy tính | |
CHỦ ĐỀ G. HƯỚNG NGHIỆP VỚI TIN HỌC GIỚI THIỆU NHÓM NGHỀ THIẾT KẾ VÀ LẬP TRÌNH | |||
33 | 65, 66 | Bài 1. Nhóm nghề thiết kế và lập trình | |
34 | 67, 68 | Bài 2. Dự án nhỏ: Tìm hiểu về nghề lập trình web, lập trình trò chơi và lập trình trên thiết bị di động | |
35 | 69 | Ôn tập |
|
35 | 70 | KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II |
|
……., ngày … tháng … năm 2022 | ||
GIÁO VIÊN | TỔ TRƯỞNG CM | DUYỆT CỦA BGH |
Đăng bởi: THPT Nguyễn Đình Chiểu
Chuyên mục: Tài Liệu Lớp 10