Lớp 1

Kế hoạch dạy học lớp 1 bộ Chân trời sáng tạo (9 môn)

Kế hoạch dạy học lớp 1 bộ Chân trời sáng tạo giúp thầy cô tham khảo, để xây dựng kế hoạch giảng dạy cho năm học 2022 – 2023. Đây chính là cấu trúc giảng dạy, phân bổ tiết học trong cả năm học.

Mẫu kế hoạch dạy học lớp 1 Chân trời sáng tạo bao gồm 9 môn: Toán, Tiếng Việt, Tự nhiên và xã hội, Hoạt động trải nghiệm, Âm nhạc, Đạo đức, Giáo dục thể chất, Mĩ thuật, Tiếng Anh, thầy cô dễ dàng phân bổ số tiết theo tuần để chuẩn bị thật tốt cho năm học 2022 – 2023. Mời thầy cô cùng theo dõi bài viết:

Bạn đang xem: Kế hoạch dạy học lớp 1 bộ Chân trời sáng tạo (9 môn)

Kế hoạch dạy học môn Tiếng Việt lớp 1 sách Chân trời sáng tạo

Học kì 1

Thứ tự/Tuần

Chủ đề

Tiết

Bài

1

Những bài học đầu tiên

1, 2

A a

3, 4

B b

5, 6

C c dấu huyền, dấu sắc

7, 8

O o dấu hỏi

9

(Thực hành)

10, 11

Ôn tập

12

Kể chuyện: Cá bò

2

Bé và bà

1, 2

Ơ ơ, dấu nặng

3, 4

Ô ô, dấu ngã

5, 6

V v

7, 8

E e Ê ê

9

(Thực hành)

10, 11

Ôn tập

12

Kể chuyện: Bé và bà

3

Đi chợ

1, 2

D d Đ đ

3, 4

I i K k

5, 6

L l H h

7, 8

ch kh

9

(Thực hành)

10, 11

Ôn tập

12

Kể chuyện: Bé và chị đi chợ

4

Kì nghỉ

1, 2

N n M m

3, 4

U u Ư ư

5, 6

G g gh

7, 8

ng ngh

9

(Thực hành)

10, 11

Ôn tập

12

Kể chuyện: Nghỉ hè

5

Ở nhà

1, 2

T t th nh

3, 4

R r tr

5, 6

ia

7, 8

ua ưa

9

(Thực hành)

10, 11

Ôn tập

12

Kể chuyện: Ba chú thỏ

6

Đi sở thú

1, 2

P p ph

3, 4

S s X x

5, 6

Q q qu Y y

7, 8

gi

9

(Thực hành)

10, 11

Ôn tập

12

Kể chuyện: Khỉ và sư tử

7

Thể thao

1, 2

ao eo

3, 4

au êu

5, 6

â âu

7, 8

iu ưu

9

(Thực hành)

10, 11

Ôn tập

12

Kể chuyện: Rùa và thỏ

8

Đồ chơi – trò chơi

1, 2

ai oi

3, 4

ôi ơi

5, 6

ui ưi

7, 8

ay ây

9

(Thực hành)

10, 11

Ôn tập

12

Kể chuyện: Cho nhau đồ chơi

9

Vui học

1, 2

ac âc

3, 4

ă ăc

5, 6

oc ôc

7, 8

uc ưc

9

(Thực hành)

10, 11

Ôn tập

12

Kể chuyện: Bọ rùa đi học

10

Ngày chủ nhật

1, 2

at ăt ât

3, 4

et êt it

5, 6

ot ôt ơt

7, 8

ut ưt

9

(Thực hành)

10, 11

Ôn tập

12

Kể chuyện: Sóc và dúi

11

Bạn bè

1, 2

an ăn ân

3, 4

en ên in

5, 6

on ôn

7, 8

ơn un

9

(Thực hành)

10, 11

Ôn tập

12

Kể chuyện: Bạn mới của khỉ con

12

Trung thu

1, 2

ang ăng âng

3, 4

ong ông

5, 6

ung ưng

7, 8

ach êch ich

9

(Thực hành)

10, 11

Ôn tập

12

Kể chuyện: Sự tích đèn Trung thu

13

Thăm quê

1, 2

am ăm âm

3, 4

em êm

5, 6

om ôm ơm

7, 8

im um

9

(Thực hành)

10, 11

Ôn tập

12

Kể chuyện: Lần đầu đi qua cầu khỉ

14

Lớp em

1, 2

ap ăp âp

3, 4

ep êp

5, 6

op ôp ơp

7, 8

ip up

9

(Thực hành)

10, 11

Ôn tập

12

Kể chuyện: Bạn cùng lớp

15

Sinh nhật

1, 2

anh ênh inh

3, 4

ươu

5, 6

iêu yêu

7, 8

uôi ươi

9

(Thực hành)

10, 11

Ôn tập

12

Kể chuyện: Sinh nhật đáng nhớ của mèo con

16

Ước mơ

1, 2

iêc uôc ươc

3, 4

iêt uôt ươt

5, 6

iên yên

7, 8

uôn ươn yêt

9

(Thực hành)

10, 11

Ôn tập

12

Kể chuyện: Giấc mơ của một cậu bé

17

Vườn ươm

1, 2

iêng yêng

3, 4

uông ương

5, 6

iêm uôm ươm

7, 8

iêp ươp yêm

9

(Thực hành)

10, 11

Ôn tập

12

Kể chuyện: Khúc rễ đa

18

Những điều em đã học

1, 2, 3, 4, 5, 6,

7, 8

Ôn tập 1

Ôn tập 2

9, 10, 11, 12

Kiểm tra cuối học kì I

Học kì 2

Thứ tự tuần

Chủ đề

Tiết

Bài

19

Ngàn hoa khoe sắc

1, 2

oa oe

3, 4

uê uy

5, 6

oai oay oac

7, 8

oat oan oang

9

(Thực hành)

10, 11

Ôn tập

12

Kể chuyện: Sự tích hoa ngọc lan

20

Ngày tuyệt vời

1, 2

uân uyên uyt

3, 4

oăt uât uyêt

5, 6

oanh uynh uych

7, 8

oăng oam oap

9

(Thực hành)

10, 11

Ôn tập

12

Kể chuyện: Vượt qua nỗi sợ

21

Những bông hoa nhỏ

1, 2, 3, 4

Bông hoa niềm vui

5, 6, 7, 8

Những bông hoa nhỏ trên sân

9, 10

Như bông hoa nhỏ

11

(Thực hành)

12

Kể chuyện: Câu chuyện về chú trống choai

22

Mưa và nắng

1, 2

Mưa

3, 4, 5, 6

Mặt trời và hạt đậu

7, 8, 9, 10

Cầu vồng

11

(Thực hành)

12

Kể chuyện: Thần mưa và thần nắng

23

Tết quê em

1, 2

Chào xuân

3, 4, 5, 6

Chợ hoa ngày Tết ở Hà Nội

7, 8, 9, 10

Mâm cơm ngày Tết ở Huế

11

(Thực hành)

12

Kể chuyện: Đêm giao thừa ý nghĩa

24

Những người bạn đầu tiên

1, 2

Gia đình thân thương

3, 4, 5, 6

Làm bạn với bố

7, 8, 9, 10

Những trò chơi cùng ông bà

11

(Thực hành)

12

Kể chuyện: Vinh và chiếc gối mèo

25

Mẹ và cô

1, 2, 3, 4

Mẹ của thỏ bông

5, 6, 7, 8

Nói với em

9, 10

Mẹ và cô

11

(Thực hành)

12

Kể chuyện: Cô giáo như mẹ hiền

26

Những người bạn im lặng

1, 2, 3, 4

Cô chổi rơm

5, 6

Ngưỡng cửa

7, 8, 9, 10

Mũ bảo hiểm

11

(Thực hành)

12

Kể chuyện: Chuyện ghế và bàn

27

Bạn cùng học cùng chơi

1, 2, 3, 4

Mít học vẽ tranh

5, 6, 7, 8

Vui học ở Thảo cầm viên

9, 10

Cùng vui chơi

11

(Thực hành)

12

Kể chuyện: Đôi bạn và hai chú chim non

28

Trong chiếc cặp của em

1, 2, 3, 4

Câu chuyện về giấy kẻ

5, 6

Trong chiếc cặp của em

7, 8, 9, 10

Những điều cần biết về bút chì

11

(Thực hành)

12

Kể chuyện: Ai quan trọng nhất?

29

Đường đến trường

1, 2, 3, 4

Chuyện xảy ra trên đường

5, 6

Đi học

7, 8, 9, 10

Biển báo

11

(Thực hành)

12

Kể chuyện: Chuyện hai chú thỏ

30

Làng quê yên bình

1, 2

Làng em buổi sáng

3, 4, 5, 6

Ban mai trên bản làng

7, 8, 9, 10

Làng gốm Bát Tràng

11

(Thực hành)

12

Kể chuyện: Mong ước của ngựa con

31

Phố xá nhộn nhịp

1, 2

Dạo phố

3, 4, 5, 6

Bưu điện Thành phố Hồ Chí Minh

7, 8, 9, 10

Hồ Gươm

11

(Thực hành)

12

Kể chuyện: Xe lu và xe ca

32

Biển đảo yêu thương

1, 2, 3, 4

Khu rừng kì lạ dưới đáy biển

5, 6

Thư gửi bố ngoài đảo

7, 8, 9, 10

Nữ hoàng của đảo

11

(Thực hành)

12

Kể chuyện: Tôm càng và cá con

33

Chúng mình thật đặc biệt

1, 2, 3, 4

Chuyện của Nam

5, 6, 7, 8

Mọi ngưởi đều khác biệt

9, 10

Ước mơ nào cũng quý

11

(Thực hành)

12

Kể chuyện: Xe cứu hoả Tí Hon

34

Gửi lời chào lớp Một

1, 2, 3, 4

Buổi học cuối năm

5, 6

Gửi lời chào lớp Một

7, 8, 9, 10

Kì nghỉ hè của em

11

(Thực hành)

12

Kể chuyện: Những phần thưởng đặc biệt

35

Những điều em đã học

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8

Ôn tập 1

Ôn tập 2

Ôn tập 3

9, 10, 11, 12

Kiểm tra cuối học kì II

Kế hoạch dạy học môn Toán lớp 1 sách Chân trời sáng tạo

* Tổng số chủ đề /bài /tiết môn Toán lớp 1 gồm có:

  • Nội dung sách gồm 5 chủ đề, tương ứng 50 bài học.
  • Thời lượng 105 tiết, trong đó 100 tiết thực học.
  • 10 bài Ôn tập, tổng kết (cuối học kì I và cuối năm học): 10 tiết.

* HKI: Gồm 3 chủ đề, tương ứng với 28 bài học/ 53 tiết + 1 tiết kiểm tra học kì I ( Tổng 54 tiết)

* HKII: Gồm 2 chủ đề , tương ứng 22 bài học/ 50 tiết + 1 tiết kiểm tra cuối năm, tổng kết năm học. ( Tổng 51 tiết)

Phân phối Chương trình sách giáo khoa môn Toán lớp 1 cụ thể như sau:

Tuần

Tên bài

Số tiết

Yêu cầu cần đạt

1

Lớp 1 của em

1

Làm quen với thầy cô và bạn bè.

– Nắm được các hoạt động, những việc cần làm trong tiết học toán.

Vị trí

2

Tiết 1: Nhận biết và sử dụng đúng các thuật ngữ về vị trí, định hướng trong không gian: phải – trái (đối với bản thân).

Tiết 2:

Nhận biết và sử dụng đúng các thuật ngữ về vị trí, định hướng trong không gian: phải – trái (đối với bản thân), trên – dưới, trước – sau, ở giữa.

2

Khối hộp chữ nhật – Khối lập phương

1

– Nhận biết và sử dụng đúng các thuật ngữ về khối hộp chữ nhật, khối lập phương. Nhận biết được các vật xung quanh, gần gũi có dạng KHCN, KLP

Hình tròn – Hình tam giác –

Hình vuông – Hình chữ nhật

2

Tiết 1:

– Nhận biết và sử dụng đúng các thuật ngữ về hình tròn, HTG, HV, HCN.

– Nhận biết được các vật xung quanh, gần gũi có dạng HT, HV, HTG, HCN.

Tiết 2:

– Nhận biết và sử dụng đúng các thuật ngữ về hình tròn, HTG, HV, HCN. – Nhận biết được các vật xung quanh, gần gũi có dạng HT, HV, HTG, HCN. – Nói được cách sắp xếp hình. Nêu được một số ứng dụng từ các hình.

3

Xếp hình

1

– Nhận biết được các vật xung quanh, gần gũi có dạng HT, HV, HTG, HCN. – Nói được cách sắp xếp hình. Nêu được một số ứng dụng từ các hình. Biết xếp hình theo ý tưởng.

Thực hành và trải nghiệm: Vui trung thu

1

– Nêu được một số ứng dụng từ các hình. Biết xếp hình theo ý tưởng. Biết làm được một số đồ vật từ các hình đã học.

Các số 1, 2, 3

1

– Nhận biết được những nhóm có số lượng số 1, số 2, số 3.

– Đếm, lập số, đọc, viết số 1,2,3.

– Nhận biết được thứ tự dãy số từ 1 đến 3.

4+5

Các số 4, 5

2

Tiết 1:

– Đếm, lập số, đọc, viết số 4,5.

– Nhận biết được thứ tự dãy số từ 1 đến 5.

– Vận dụng thuật ngữ, nói được câu sử dụng số thứ tự.

Tiết 2:

– Đếm, lập số, đọc, viết số 1,2,3,4,5.

– Vận dụng thuật ngữ, nói được câu sử dụng số thứ tự.

– Phân tích, tổng hợp số.

Tách – Gộp số

2

Tiết 1:

– Từ một bức tranh, nhận ra được tình huống tách số, tình huống gộp số.

– Nói được cách tách, gộp số

Tiết 2:

– Nói được cách tách, gộp số.

– Thể hiện được cách tách, gộp số trên cùng một sơ đồ.

Bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn

1

– Nhận biết được nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau.

So sánh các số: bằng, lớn hơn, bé hơn

1

– Biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật, biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn và bằng nhau để so sánh các nhóm đồ vật .
– So sánh được các số trong phạm vi 5.
– Vận dụng được việc so sánh các số trong phạm vi 5 vào cuộc sống.

6+7

Các dấu =, >, <

2

Tiết 1: HS bước đầu biết so sánh số lượng. Biết sử dụng từ “bé hơn , dấu , bằng nhau, dấu = để so sánh các số.

Tiết 2: HS sử dụng thành thạo các dấu ,= và các từ “ bé hơn, lớn hơn, bằng nhau” khi so sánh 2 số.

Số 6

2

Tiết 1:

– Đếm, lập số, đọc, viết số 6.

– Nhận biết được thứ tự dãy số từ 1 đến 6.

– Vận dụng thuật ngữ, nói được câu sử dụng số thứ tự.

– So sánh các số trong phạm vi 6.

– Nói được cách tách, gộp số.

Tiết 2:

– Nhận biết được thứ tự dãy số từ 1 đến 6.

– Vận dụng thuật ngữ, nói được câu sử dụng số thứ tự.

– So sánh các số trong phạm vi 6.

– Nói được cách tách, gộp số.

Số 7

2

Tiết 1:

– Đếm, lập số, đọc, viết số 7.

– Nhận biết được thứ tự dãy số từ 1 đến 7.

– Vận dụng thuật ngữ, nói được câu sử dụng số thứ tự.

– So sánh các số trong phạm vi 7.

– Nói được cách tách, gộp số.

Tiết 2:

– Đếm, lập số, đọc, viết số 7..

– Nhận biết được thứ tự dãy số từ 1 đến 7.

– Vận dụng thuật ngữ, nói được câu sử dụng số thứ tự.

– So sánh các số trong phạm vi 7.

– Nói được cách tách, gộp số.

8+9+10

Số 8

2

Tiết 1:

– Đếm, lập số, đọc, viết số8.

– Nhận biết được thứ tự dãy số từ 1 đến 8.

– Vận dụng thuật ngữ, nói được câu sử dụng số thứ tự.

– So sánh các số trong phạm vi 8.

– Nói được cách tách, gộp số.

– Phân tích, tổng hợp số.

Tiết 2:

– Nhận biết được thứ tự dãy số từ 1 đến 8.

– Vận dụng thuật ngữ, nói được câu sử dụng số thứ tự.

– So sánh các số trong phạm vi 8.

– Nói được cách tách, gộp số.

– Phân tích, tổng hợp số.

Số 9

2

Tiết 1:- Đếm, lập số, đọc, viết số 9.

– Nhận biết được thứ tự dãy số từ 1 đến 9.

– Vận dụng thuật ngữ, nói được câu sử dụng số thứ tự.

– So sánh các số trong phạm vi 9.

– Nói được cách tách, gộp số.

– Phân tích, tổng hợp số.

Tiết 2 :

– Nhận biết được thứ tự dãy số từ 1 đến 9.

– Vận dụng thuật ngữ, nói được câu sử dụng số thứ tự.

– So sánh các số trong phạm vi 9.

– Phân tích, tổng hợp số.

– Nói được cách tách, gộp số.

Số 0

1

– Nhận biết được những nhóm có số lượng số 1, số 2, số 3.

– Lập số, đọc, viết số 0.

– Nhận biết được thứ tự dãy số từ 0 đến 9.

– Vận dụng thuật ngữ, nói được câu sử dụng số thứ tự.

– So sánh các số trong phạm vi 9.

– Phân tích, tổng hợp số.

– Nói được cách tách, gộp số.

Số 10

3

Tiết 1:

– Đếm, lập số, đọc, viết số 10.

– Nhận biết được thứ tự dãy số từ 0 đến 10.

– Vận dụng thuật ngữ, nói được câu sử dụng số thứ tự.

– So sánh các số trong phạm vi 10.

Tiết 2:

– Nhận biết được thứ tự dãy số từ 0 đến 10.

– Vận dụng thuật ngữ, nói được câu sử dụng số thứ tự.

– So sánh các số trong phạm vi 10.

– Phân tích, tổng hợp số.

– Nói được cách tách, gộp số.

Tiết 3:

– Vận dụng thuật ngữ, nói được câu sử dụng số thứ tự.

– So sánh các số trong phạm vi 10.

– Phân tích, tổng hợp số.

– Nói được cách tách, gộp số.

Em làm được những gì?

1

– Đếm, đọc, viết được các số từ 1 đến 10.

– Biết đếm thêm 2 bắt đầu từ 1,2.
– So sánh và sắp xếp theo thứ tự được các số trong phạm vi 10.
– Vẽ được sơ đồ tách, gộp số.

11+12+13

Thực hành và trải nghiệm: Sông nước miền Tây

1

– Biết được đặc điểm nổi bật ở miền Tây: chợ nổi với đủ loại cây trái.

– Thực hiện thành thạo việc so sánh, sắp xếp thứ tự các số trong phạm vi 10.
– Biết vận dụng kiến thức toán vào cuộc sống .

Kiểm tra

1

Kiểm tra tập trung vào các nội dung:
– Đọc, viết thành thạo các số từ 0 đến 10.
– So sánh các số trong phạm vi 10.

– Nhận dang các hình đã học.
– Vận dụng kiến thức đã học để tính toán và xử lí các tình huống trong cuộc sống.

Phép cộng

2

Tiết 1:

– Nắm được bản chất của phép cộng là gộp số.

– Đọc, viết được phép cộng.
Viết được sơ đồ gộp số theo tranh vẽ.

Tiết 2: Quan sát tranh vẽ được sơ đồ gộp số và các phép cộng tương ứng.

Phép cộng trong phạm vi 10

3

Tiết 1:

– Vẽ được sơ đồ gộp số và các phép cộng tương ứng.

– Thực hiện được phép cộng trong phạm vi 10.

– So sánh được các số trong phạm vi 10.

Tiết 2:

– Vẽ được sơ đồ gộp số và các phép cộng tương ứng.

– Thực hiện thành thạo các phép cộng trong phạm vi 10.

Tiết 3:

– Vẽ được sơ đồ gộp số và các phép cộng tương ứng.

– Thực hiện thành thạo các phép cộng trong phạm vi 10.

Cộng bằng cách đếm thêm

2

Tiết 1: Thực hiện được phép cộng trong phạm vi 10 bằng cách đếm thêm.

Tiết 2: Thực hiện thành thạo các phép cộng trong phạm vi 10 bằng cách đếm thêm.

14+15+16+

17+ 18

Phép trừ

2

Tiết 1:

– Nắm được bản chất của phép trừ là tách số.

– Đọc, viết được phép trừ.
Viết được sơ đồ tách số theo tranh vẽ.

Tiết 2: Quan sát tranh, vẽ được sơ đồ tách số và các phép trừ tương ứng.

Phép trừ trong phạm vi 10

3

Tiết 1:

– Vẽ được sơ đồ tách số và các phép trừ tương ứng.

– Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10.

Tiết 2:

– Vẽ được sơ đồ tách số và các phép trừ tương ứng.

– Thực hiện thành thạo các phép trừ trong phạm vi 10.

Tiết 3:

– Vẽ được sơ đồ tách số và các phép trừ tương ứng.

– Thực hiện thành thạo các phép trừ trong phạm vi 10.

Trừ bằng cách đếm bớt

2

Tiết 1: Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10 bằng cách đếm bớt.

Tiết 2: Thực hiện thành thạo các phép trừ trong phạm vi 10 bằng cách đếm bớt.

Em làm được những gì?

3

Tiết 1:

– Thuộc các bảng cộng và bảng trừ đã học.

– Từ sơ đồ tách gộp viết được các phép tính tương ứng thích hợp.

Tiết 2:

– Thực hiện phép trừ trong phạm vi 10 bằng cách đếm thêm.

– Thực hiện thành thạo các phép cộng ,trừ trong phạm vi 10.

Tiết 3: Vận dụng được bảng cộng và bảng trừ đã học để tính toán và xử lí các tình huống trong cuộc sống

ÔN TẬP HK1

3

Tiết 1:

– Đọc, viết thành thạo các số từ 0 đến 10.
– So sánh được các số trong phạm vi 10.

– Vẽ được sơ đồ tách gộp và các phép trừ tương ứng với tranh vẽ.

Tiết 2:

– Thuộc các bảng cộng và bảng trừ đã học.
– So sánh được các số trong phạm vi 10.
– Vận dụng được bảng cộng và bảng trừ đã học để tính toán và xử lí các tình huống trong cuộc sống.

Tiết 3:

– Nhận dụng được các hình đã học.
– Lắp ghép được hình theo yêu cầu.

Thực hành và trải nghiệm:

Em đi bộ theo luật giao thông

1

Khám phá, tìm hiểu về ATGT:

– Biết đi bộ trên vỉa hè và vạch sang đường dành cho người đi bộ.

– Nắm được vị trí và thứ tự của các bạn trong tranh vẽ.

– Phân biệt được biển báo nguy hiểm, biển báo cấm, biển báo chỉ dẫn và ý nghĩa của từng biển báo.

– Nói được cách sắp xếp hình. Nêu được một số ứng dụng từ các hình.

KIỂM TRA HK1

1

Kiểm tra tập trung vào các nội dung:
– Đọc, viết thành thạo các số từ 0 đến 10.
– So sánh các số trong phạm vi 10.

– Nhận dạng các hình đã học.
– Thuộc các bảng cộng, trừ đã học và vận dụng được để tính toán và xử lí các tình huống trong cuộc sống.

19

Các số đến 20

3

Tiết 1:

– Nhận biết được cấu tạo số, số có hai chữ số.

– Bước đầu đọc, viết, đếm được các số trong phạm vi 20.

Tiết 2:

– Đọc, viết và đếm được các số đến 20.
– Sử dụng được các số đã học trong cuộc sống.

Tiết 3:

– Nhận biết được thứ tự dãy số từ 1 đến 20.

– Sử dụng được các số đã học trong cuộc sống.

20 + 21

Các phép tính dạng 10+4, 14- 4

1

– Bước đầu thực hiện được phép cộng,trừ không nhớ trong phạm vi 20.
– Bước đầu vận dụng được phép cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 20 để tính toán và xử lí các tình huống trong cuộc sống.

Các phép tính dạng 12+3, 15- 3

1

– Thực hiện thành thạo phép cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 20.
– Vận dụng được phép cộng không nhớ trong phạm vi 20 để tính toán và xử lí các tình huống trong cuộc sống.

Chiếc đồng hồ của em

2

Tiết 1: Làm quen với mặt đồng hồ. Biết đọc giờ đúng trên đồng hồ.Có biểu tượng ban đầu về thời gian.

Tiết 2:

– Đọc được giờ đúng trên đồng hồ.
– Liên hệ được giờ với các việc diễn ra trong ngày.

Em làm được những gì?

1

– Biết nhận dạng, đếm được các hình đã học.

– Thực hiện thành thạo phép cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 20.

– So sánh và sắp xếp theo thứ tự các số trong phạm vi 20.

Kiểm tra

1

Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau:
– So sánh và xếp thứ tự các số trong phạm vi 20.
– Thực hiện được phép cộng, phép trừ không nhớ trong phạm vi 20 và vận dụng được để tính toán, xử lí các tình huống trong cuộc sống.
– Đọc được giờ đúng trên đồng hồ.
– Liên hệ được giờ với các việc diễn ra trong ngày.

22

Chục – Số tròn chục

2

Tiết 1: Nhận biết, đọc và viết được các số tròn chục.
Tiết 2: Nhận biết được thứ tự các số tròn chục trong phạm vi 100.

Các phép tính dạng 30+20, 50- 20

1

– Thực hiện được cộng, trừ các số tròn chục trong phạm vi 100.
– Vận dụng được cộng, trừ các số tròn chục vào cuộc sống.

23 + 24

Chục – Đơn vị

2

Tiết 1:

– Biết 10 đơn vị là 1 chục.

– Nắm chắc cấu tạo số.

Tiết 2: Biết gộp số chục và số đơn vị thành một số và biết tách một số gồm số chục và số đơn vị

Các số đến 40

2

Tiết 1:

– Nhận biết, đọc và viết được các số đến 40.

– Thành thạo cách gộp số chục và số đơn vị thành một số và tách một số gồm số chục và số đơn vị.

Tiết 2:

– Thành thạo cách gộp số chục và số đơn vị thành một số và tách một số gồm số chục và số đơn vị.

– Nhận biết được thứ tự các số trong phạm vi 40.

So sánh các số

2

Tiết 1:

– Biết cách so sánh các số trong phạm vi 40.
– Sắp xếp được các số theo thứ tự trong phạm vi 40.

Tiết 2:

– Sắp xếp được các số theo thứ tự trong phạm vi 40.
– Vận dụng được so sánh các số vào cuộc sống.

25

Các số đến 100

3

Tiết 1:

– Đọc, viết được các số có hai chữ số trong PV 100.
– Nhận biết được cấu tạo số có hai chữ số.
– Đếm được các số từ 1 đến 100.

Tiết 2: Thành thạo cách gộp số chục và số đơn vị thành một số và tách một số gồm số chục và số đơn vị trong phạm vi 100.

Tiết 3:

– Thành thạo cách gộp số chục và số đơn vị thành một số và tách một số gồm số chục và số đơn vị trong phạm vi 100.

– Vận dụng được cách đếm các số vào cuộc sống.

26

Bảng các số từ 1 đến 100

3

Tiết 1: Đọc, viết, lập được bảng các số từ 1 đến 100 ; biết một số đặc điểm của các số trong bảng.

Tiết 2:

– Sắp xếp được các số theo thứ tự trong phạm vi 100.

– Biết cách so sánh các số trong phạm vi 100.

Tiết 3: Đọc, viết so sánh thành thạo các số trong phạm vi 100 và vận dụng được trong cuộc sống.

27

Các phép tính dạng 34+23, 57- 23

3

Tiết 1:

– Bước đầu thực hiện được phép cộng , trừ không nhớ trong phạm vi 100.
– Vận dụng được phép cộng,trừ không nhớ trong phạm vi 100 để tính toán.

Tiết 2:

– Thực hiện được phép cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100.
– Vận dụng được phép cộng không nhớ trong phạm vi 100 để tính toán và xử lí các tình huống trong cuộc sống.

Tiết 3: Thực hiện thành thạo phép cộng, phép trừ không nhớ trong phạm vi 100 và vận dụng để xử lí các tình huống trong cuộc sống.

28

Em làm được những gì?

2

Tiết 1:

– Đọc, viết so sánh thành thạo các số trong phạm vi 100 và vận dụng được trong cuộc sống.

– Biết viết phép tính thích hợp với sơ đồ tách gộp.

Tiết 2:

– Đọc được giờ đúng trên đồng hồ.
– Liên hệ được giờ với các việc diễn ra trong ngày.

– Xếp được các hình theo mẫu

– Biết được hoa sen là quốc hoa của Việt nam.

Các ngày trong tuần

1

29

Tờ lịch của em

1

Thực hành và trải nghiệm: Em và các bạn

1

– Vận dụng được việc đọc, đếm các số và so sánh các số vào việc tìm hiểu về bạn bè trong lớp, tăng cường gắn bó tình bạn.

– Thực hiện được phép cộng, phép trừ không nhớ trong phạm vi 100 và vận dụng được để tính toán, xử lí các tình huống trong lớp học của mình.
– Viết phép tính phù hợp với lớp bạn.

– Đọc được giờ đúng trên đồng hồ.
– Liên hệ được giờ với các việc diễn ra trong ngày.

Kiểm tra

1

Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau:
– Đọc, viết các số trong phạm vi 100
– So sánh và xếp thứ tự các số trong phạm vi 100, sắp xếp nhóm 4 số theo thứ tự tăng, giảm dần.
– Thực hiện được phép cộng, phép trừ không nhớ trong phạm vi 100.
– Đọc giờ đúng trên đồng hồ.

30 + 31

Độ dài

2

Tiết 1: Sử dụng được các từ như: dài hơn, ngắn hơn, cao hơn, thấp hơn để so sánh được độ dài đồ vật.

Tiết 2: So sánh được độ dài đồ vật.

Đo độ dài

2

Tiết 1: So sánh được độ dài đồ vật để ước lượng rồi đo bằng đồ vật.

Tiết 2: Đo được đồ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân.

Xăng- ti- mét. Đơn vị đo độ dài

2

Tiết 1: Biết xăng- ti- mét là đơn vị đo độ dài , biết xăng- ti- mét viết tắt là cm ; biết dùng thước có vạch chia xăng- ti- mét để đo độ dài đoạn thẳng

Tiết 2:

– Nhận biết được đơn vị đo độ dài xăng – ti – mét.
– Sử dụng được thước thẳng có vạch chia xăng – ti – mét để đo độ dài các đồ vật cụ thể.

32

Em làm được những gì?

3

Tiết 1:

– Đọc, viết so sánh thành thạo các số trong phạm vi 100 và vận dụng được trong cuộc sống.
– Sắp xếp được các số theo thứ tự trong phạm vi 100.

Tiết 2:

– Thực hiện được phép cộng, phép trừ không nhớ trong phạm vi 100.

– Vẽ được sơ đồ tách, gộp số và viết được phép tính phù hợp với câu trả lời của bài toán có lời văn.

Tiết 3: Thực hiện thành thạo phép cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100 và các kiến thức đã học để vận dụng được vào cuộc sống ở quê em.

33+34 + 35

ÔN TẬP CUỐI NĂM

7

Tiết 1:

– Xác định được thứ tự, màu sắc, kích cỡ, phương hướng của các hình.

– Vẽ được sơ đồ tách, gộp số và viết được phép tính phù hợp
– Nhận dạng được các hình đã học.
– Ghép được các hình theo yêu cầu.

Tiết 2:

– Quan sát tranh và viết được phép tính tương ứng.

– Đếm được các khối hình.

– So sánh, xếp thành thạo các số trong phạm vi 100.

Tiết 3:

– So sánh thành thạo các số trong phạm vi 100.

– Thực hiện thành thạo phép cộng, phép trừ không nhớ trong phạm vi 100.

Tiết 4:

– Đếm thành thạo các số trong phạm vi 100.
– Thực hiện thành thạo phép cộng, phép trừ không nhớ trong phạm vi 100 và vận dụng được vào cuộc sống.
– Viết được phép tính đúng và trả lời thành thạo các bài toán có lời văn.

Tiết 5:

– Đọc, viết thành thạo các số trong phạm vi 100

– Thực hiện thành thạo các phép cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100 và vận dụng được vào cuộc sống.

Tiết 6:

– Đọc, viết thành thạo các số trong phạm vi 100
– Sử dụng được thước thẳng có vạch chia xăng – ti – mét để đo độ dài các đồ vật cụ thể.

Tiết 7:

– Đọc, viết thành thạo các số trong phạm vi 100

– Đọc được giờ đúng trên đồng hồ. Liên hệ được giờ đúng trên đồng hồ với một số việc hằng ngày.

Thực hành và trải nghiệm: Ong và hoa

1

Đọc, viết đếm thành thạo các số trong phạm vi 100
Khám phá và tìm hiểu về đất nước Việt Nam:

– Đất nước Việt Nam có dạng hình chữ S

– Có 54 dân tộc

– Có các danh lam thắng cảnh nổi tiếng như Vịnh Hạ Long, Chùa Bái Đính, cao nguyên đá Đồng Văn…

– Có truyền thống lịch sử 4 nghìn năm dựng nước và giữ nước…

KIỂM TRA CUỐI NĂM

1

Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau:
– Đọc, viết các số trong phạm vi 100
– So sánh và xếp thứ tự các số trong phạm vi 100, sắp xếp số theo thứ tự tăng, giảm dần.
– Thực hiện được phép cộng, phép trừ không nhớ trong phạm vi 100.
– Đọc giờ đúng trên đồng hồ.
– Nhận dạng được các hình đã học.

– Viết được phép tính đúng và trả lời thành thạo các bài toán có lời văn.

Kế hoạch dạy học môn Tự nhiên và xã hội lớp 1 sách Chân trời sáng tạo

Tuần Tên bài Số tiết Yêu cầu cần đạt

1

Bài 1: Gia đình của em

2

– Giới thiệu được bản thân và các thành viên trong gia đình.

– Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề

– Biết được mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình.

– Biết gọi tên các thành viên trong gia đình mình và tình cảm trong gia đình.

– Tích cực tham gia các hoạt động trong tiết học

– Ghi nhận kết quả việc làm của mình một cách trung thực.

-Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động

– Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.

– Yêu thương và ứng xử phù hợp trong gia đình.

-Ý thức được trách nhiệm của bản thân trong gia đình.

2

Bài 2: Sinh hoạt trong gia đình

2

– Nêu được các công việc nhà.

– Làm một số việc nhà phù hợp với khả năng của mình và cùng gia đình nghỉ ngơi, vui chơi.

– Biết chia sẻ thời gian nghỉ ngơi, vui chơi cùng các thành viên trong gia đình.

3

Bài 3: Nhà ở của em

2

– Nêu được địa chỉ và đặc điểm của ngôi nhà, các phòng trong ngôi nhà em ở.

– Nêu được một số đặc điểm xung quanh nơi ở của em.

– Nêu được sự cần thiết phải sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng.

– Làm được một số việc phù hợp để giữ nhà ở gọn gàng, ngăn nắp.

4

Bài 4: Đồ dùng trong nhà

2

– Đặt được câu hỏi để tìm hiểu về một số đồ dùng, thiết bị trong gia đình.

– Nêu được tên đồ dùng, thiết bị trong và cách sử dụng an toàn một số đồ dùng, thiết bị trong gia đình.

– Lựa chọn được cách xử lí tình huống khi bản thân bị thương do sử dụng một số đồ dùng không cẩn thận.

5

Bài 5: Ôn tập chủ đề Gia đình

2

– Củng cố lại một số kiến thức của chủ đề Gia đình.

– Thực hành làm một số việc nhà phù hợp với lứa tuổi.

– HS giới thiệu, chia sẻ được với bạn về bản thân, gia đình và ngôi nhà của mình.

– HS chia sẻ được với bạn về các trang thiết bị trong nhà và công việc đã làm khi ở nhà.

– Bày tỏ tình cảm với gia đình và người thân.

6

Bài 6: Trường học của em

2

– HS nói được tên, địa chỉ và các khu vực chính của trường.

– Biết các thành viên trong trường và ứng xử đúng với mọi người.

7

Bài 7: Hoạt động ở trường em

2

– Nêu được một số hoạt động chính trong trường học.

– HS biết lựa chọn và chơi các trò chơi an toàn.

– Biết giữ gìn và sử dụng cẩn thận, đúng cách các đồ dùng, thiết bị của trường học.

8

Bài 8: Lớp học của em

2

– Nêu được tên và vị trí của lớp học.

– HS nêu được các thành viên trong lớp và nhiệm vụ của họ.

– Biết giữ gìn và sử dụng đúng cách các đồ dùng, thiết bị của lớp học.

9

Bài 9: Hoạt động của lớp em

2

– HS biết kể tên các hoạt động chính trong lớp học.

– Nêu được cảm nhận của em khi tham gia các hoạt động ở lớp học.

– Biết giữ gìn lớp học sạch sẽ.

10

Bài 10: Ôn tập chủ đề Trường học

2

– Biết đóng vai thể hiện các công việc qua tranh.

– Chia sẻ được với bạn về các thành viên trong lớp, các hoạt động mà mình thích ở trường.

11

Bài 11: Nơi em sinh sống

2

– Giới thiệu đơn giản quang cảnh làng xóm, đường phố nơi e ở.

– Bày tỏ được sự gắn bó, tình cảm của em với làng xóm, khu phố của mình.

12

Bài 12: Công việc trong cộng đồng

2

– Nêu được một số công việc của người dân trong cộng đồng.

– Nhận biết được bất kì công việc nào đem lại lợi ích cho cộng đồng đều đáng quý.

– Nêu được một số việc mà học sinh có thể làm để đóng góp cho cộng đồng.

13

Bài 13: Tết Nguyên đán

2

– Giới thiệu được tên gọi và thời gian diễn ra tết Nguyên đán.

– Kể được một số công việc của gia đình và người thân cho tết Nguyên đán.

– Nêu được cảm xúc trong ngày tết Nguyên đán.

14

Bài 14: Đi đường an toàn

2

– Nhận biết được một số tình huống nguy hiểm trên đường.

– Nêu tên và ý nghĩa của một số biển báo và đèn tín hiệu giao thông.

– Thực hành đi bộ qua đường.

15

Bài 15: Ôn tập chủ đề Cộng đồng địa phương

2

– HS quan sát và nêu được hoạt động của mọi người trong tranh.

– Biết chọn cách đi đường an toàn.

– Chia sẻ được với bạn về những việc làm của mình cùng người thân trong ngày Tết Nguyên đán và một lễ hội mà mình biết.

16, 17

Ôn tập – Đánh giá giữa kì

3

– HS nắm được và củng cố các kiến thức đã học về các chủ đề: Gia đình, trường học, cộng đồng địa phương.

– Vận dụng tốt các kiến thức đã học vào trong cuộc sống thực tiễn.

17, 18

Bài 16: Cây xung quanh em

2

– Nêu tên và đặt được câu hỏi về một số đặc điểm nổi bật bên ngoài của cây.

– Chỉ và nói được các bộ phận bên ngoài của cây.

– Phân biệt được cây bóng mát, cây ăn quả, cây rau, cây hoa.

18, 19

Bài 17: Em chăm sóc và bảo vệ cây trồng

2

– Nêu và làm được một số việc để chăm sóc và bảo vệ cây trồng.

– Giữ an toàn cho bản thân khi tiếp xúc với một số cây và chia sẻ với mọi người xung quanh cùng thực hiện.

19, 20

Bài 18: Con vật quanh em

2

– Tìm hiểu về một số đặc điểm bên ngoài nổi bật của con vật.

– HS chỉ ra và nói được tên các bộ phận bên ngoài của một số con vật.

– Phân biệt được một số con vật theo lợi ích hoặc tác hại của chúng đối với con người.

20, 21

Bài 19: Chăm sóc và bảo vệ vật nuôi

2

– Nêu được tên một số việc làm phù hợp để chăm sóc và bảo vệ vật nuôi.

– Làm được một số việc phù hợp để chăm sóc và bảo vệ vật nuôi.

– Thông qua làm việc nhóm để chia sẻ về những cách bảo vệ, chăm sóc một số vật nuôi trong gia đình.

– HS biết yêu quý động vật. Biết chăm sóc và đối xử tốt với vật nuôi trong gia đình.

21, 22

Bài 20: Giữ an toàn với một số con vật

2

– Biết cách giữ an toàn cho bản thân khi tiếp xúc với một số con vật và chia sẻ với những người xung quanh cùng thực hiện.

22, 23

Bài 21: Ôn tập chủ đề Thực vật và Động vật

2

– HS chia sẻ được với bạn về tên, ích lợi, các việc làm để chăm sóc và bảo vệ cây.

– HS chia sẻ với bạn về vật nuôi mình yêu thích và phải làm gì khi vật nuôi bị ốm.

23, 24

Bài 22: Cơ thể của em

2

– HS xác định được tên, hoạt động các bộ phận bên ngoài của cơ thể.

– Phân biệt được con trai và con gái.

24, 25

Bài 23: Các giác quan của em

2

– Nêu được tên, chức năng của các giác quan.

– Biết cách bảo vệ các giác quan và phòng tránh cận thị học đường.

25, 26

Bài 24: Em giữ vệ sinh cơ thể

2

– HS nêu được những việc cần làm để giữ vệ sinh cơ thể.

– Thực hiện đúng các quy tắc giữ vệ sinh cơ thể.

– HS tự đánh giá được việc thực hiện giữ vệ sinh cơ thể.

26, 27

Bài 25: Em ăn uống lành mạnh

2

– HS nêu được số bữa ăn cần ăn trong ngày.

– HS nêu được tên một số thức ăn, đồ uống

giúp cho cơ thể khỏe mạnh và an toàn.

– HS tự nhận xét được thói quen ăn uống của bản thân.

27, 28

Bài 26: Em vận động và nghỉ ngơi

2

– HS nêu được các hoạt động vận động và nghỉ ngơi có lợi cho sức khỏe.

– HS biết liên hệ và nêu được các hoạt động cần dành nhiều thời gian để cơ thể khỏe mạnh.

28, 29

Bài 27: Em biết tự bảo vệ

2

– Nhận biết được vùng riêng tư của cơ thể cần được bảo vệ.

– Nói không và tránh xa người có hành vi động chạm hoặc đe dọa đến sự an toàn của bản thân.

– Nói với người lớn tin cậy để được giúp đỡ khi cần.

29, 30

Bài 28: Ôn tập chủ đề Con người và Sức khỏe

2

– Quan sát các tranh trong SGK, HS biết chia sẻ với bạn về:

+ Những bộ phận nào của cơ thể được thực hiện hoạt động?

+ Sử dụng đồ dùng nào để giữ vệ sinh cơ thể?

+ Chọn thức ăn phù hợp với các bữa ăn trong ngày?

+ Thể dục thể thao, tập võ, đọc truyện có ích gì cho sức khỏe?

30, 31

Bài 29: Ban ngày và ban đêm

2

– Biết mô tả được bầu trời ban ngày và ban đêm.

– HS so sánh được bầu trời ban ngày và ban đêm.

– So sánh được bầu trời ban đêm vào các ngày khác.

31, 32

Bài 30: Ánh sáng mặt trời

2

– HS nêu được vai trò chiếu sáng và sưởi ấm của mặt trời.

– HS có ý thức bảo vệ cơ thể khi đi ngoài trời nắng và chia sẻ với bạn bè, mọi người xung quanh cùng thực hiện.

32, 33

Bài 31: Hiện tượng thời tiết

2

– Biết mô tả được một số hiện tượng thời tiết.

– HS nêu được sự cần thiết của việc phải theo dõi dự báo thời tiết hàng ngày.

– HS biết sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết để giữ cơ thể khỏe mạnh.

33, 34

Bài 32: Ôn tập chủ đề Trái Đất và Bầu trời

2

– HS biết chia sẻ với bạn về lợi ích của ánh sáng mặt trời.

– HS biết chia sẻ với bạn về bầu trời ban ngày, ban đêm và về các hiện tượng của thời tiết.

34, 35

Ôn tập – Đánh giá cuối kì

3

– HS nắm được và củng cố các kiến thức đã học về các chủ đề: Gia đình, trường học, cộng đồng địa phương, thực vật và động vật, con người và sức khỏe, trái đất và bầu trời.

– HS vận dụng được tốt các kiến thức đã học vào trong cuộc sống thực tiễn.

Kế hoạch dạy học môn Hoạt động trải nghiệm lớp 1 sách Chân trời sáng tạo

Tuần

Tên bài

Số tiết

Yêu cầu cần đạt

CHỦ ĐỀ 1. EM VÀ NHỮNG NGƯỜI BẠN

1

SH dưới cờ

Giới thiệu HS lớp 1

1

– HS giới thiệu được về lớp của mình.

– HS tự làm chủ được thái độ, cảm xúc của mình. Thể hiện sự tự tin trước đám đông.

– HS yêu trường, lớp.

SH chủ đề

Hình dáng bên ngoài của em và bạn

1

– Mô tả được hình dáng bên ngoài của em và bạn bè. Nhận ra và nêu được một số điểm khác biệt của mình và bạn bè.

– Phát triển ở HS năng lực giao tiếp và hợp tác.

– Thể hiện được sự tôn trọng, yêu thương mình và bạn bè bằng một số lời nói, hành động cụ thể.

SHL

Em làm việc nhóm

1

– Bước đầu giới thiệu được về bản thân, bạn bè cho người khác.

– HS mạnh dạn, tự tin và tự chủ trong khi làm việc. Biết lắng nghe ý kiến của bạn.

– Thể hiện sự thân thiện, yêu quý với bạn bè, có trách nhiệm với công việc được giao.

2

SH dưới cờ

Em thể hiện sự nghiêm trang khi chào cờ

1

– HS làm quen với hoạt động nghiêm trang khi chào cờ.

– HS làm chủ được cảm xúc của mình khi tham gia buổi lễ.

– HS yêu tổ quốc.

SH chủ đề

Sở thích của em và của bạn

1

– Mô tả được sở thích của em và bạn bè.

– Hình thành ở HS năng lực giao tiếp và hợp tác

– HS trung thực, yêu quý bạn bè, tôn trọng sở thích của bạn.

SHL

Tự giới thiệu sở thích của em

1

– Giới thiệu với bạn bè về sở thích của mình.

– Phát triển năng lực ngôn ngữ, biết cách trình bày về sở thích của mình.

– Trung thực, tôn trọng sở thích của bạn.

3

SH dưới cờ

Cùng bạn vui Tết Trung thu

1

– HS hiểu được ý nghĩa và những hoạt động của ngày Tết Trung thu; biết trang trí, bày mâm cỗ Trung thu.

– Góp phần phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo. Tự tổ chức, thực hiện các hoạt động trưng bày mâm ngũ quả.

– Phát triển phẩm chất nhân ái, tinh thần trách nhiệm, yêu thích ngày Tết Trung thu

SH chủ đề

Bức chân dung đáng yêu của em

1

– Tạo được hình ảnh đáng yêu của em qua dán, vẽ, trang trí…

– Góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực thiết kế, biết tìm sự hỗ trợ khi cần thiết.

– Biết yêu quý bản thân, tích cực khi thực hành. Có tinh thần trách nhiệm qua việc thu dọn, giữ vệ sinh lớp học.

SHL

Cùng bạn xây dựng lớp học đáng yêu

1

– HS biết được các yếu tố cần có của một lớp học đáng yêu: học tập nghiêm túc, chăm chỉ, tuân thủ nội quy trường lớp, bạn bè đoàn kết, yêu thương….

– Phát triển năng lực giao tiếp hợp tác. Biết tìm sự hỗ trợ khi cần thiết.

– Chăm chỉ làm việc. Có trách nhiệm với công việc được giao.

4

SH dưới cờ

Giới thiệu những HS chăm ngoan của khối 1

1

– Biết được những gương mặt đáng yêu, chăm ngoan của HS lớp 1 sau một tháng học tập.

– Phát triển năng lực giao tiếp, bước đầu biết sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với cử chỉ để trình bày

– Yêu quý bạn bè.

SH chủ đề

Tự giới thiệu về em

1

-HS nắm được các bước tự giới thiệu bản thân

– Phát triển năng lực giao tiếp hợp tác; bước đầu biết sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với cử chỉ để trình bày.

– Phát triển phẩm chất nhân ái, trung thực. Thể hiện hành vi phù hợp khi nghe bạn trình bày.

SHL

Cùng làm sơ đồ lớp học

1

– HS biết làm sơ đồ lớp học của mình qua đó có thể nhớ tên, vị trí chỗ ngồi của các bạn trong lớp.

– Phát triển năng lực giao tiếp hợp tác nhóm; giải quyết vấn đề và sáng tạo.

– Phát triển phẩm chất nhân ái, chăm chỉ. Có trách nhiệm tham gia dọn dẹp lớp học sạch sẽ sau khi làm.

CHỦ ĐỀ 2. MỘT NGÀY CỦA EM

5

SH dưới cờ

Hoạt cảnh “Một ngày của em”

1

– HS biết chuẩn bị hoạt cảnh ngắn về một vài hoạt động em thường làm trong ngày.

– Phát triển năng lực giao tiếp hợp tác nhóm; năng lực thiết kế, tổ chức hoạt động.

– Chăm chỉ tập luyện, có trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ của mình.

SH chủ đề

Những việc em thường làm ở nhà

1

– HS biết những việc em thường làm ở nhà, việc nào làm trước, việc nào làm sau.

– Phát triển năng lực giao tiếp hợp tác nhóm. Tự lực thực hiện một số công việc phù hợp với lứa tuổi.

– Chăm chỉ làm công việc nhà, có trách nhiệm giữ nhà cửa luôn gọn gàng, sạch sẽ.

SHL

Trang trí bảng công việc thường ngày của em

1

– HS biết lập bảng công việc thường ngày theo thứ tự trước, sau.

– Phát triển năng lực tự chủ. Hình thành một số thói quen, nếp sống sinh hoạt và kĩ năng tự phục vụ.

– Chăm chỉ, có nề nếp trong học tập sinh hoạt.

6

SH dưới cờ

Giới thiệu hoạt động ở trường

1

– HS biết giới thiệu các hoạt động ở trường mà em yêu thích.

– Phát triển năng lực giao tiếp hợp tác nhóm; năng lực thiết kế giới thiệu hoạt động ở trường.

– Yêu quý trường, lớp, bạn bè; tích cực tham gia các hoạt động ở trường.

SH chủ đề

Mỗi ngày ở trường của em

1

– HS kể tên được các môn học và đồ dùng học tập. Biết được việc nào nên làm, việc nào không nên làm ở trường. Tự soạn sách vở và đồ dùng học tập theo thời khóa biểu.

– Phát triển năng lực giao tiếp hợp tác nhóm; hình thành một số thói quen trong học tập.

– Yêu trường, lớp, giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập của mình…

SHL

Trang trí thời khóa biểu

1

– HS biết trang trí thời khóa biểu theo sở thích.

– Góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực thích ứng với cuộc sống, hình thành một số thói quen trong học tập.

– Góp phần phát triển phẩm chất yêu nước, trách nhiệm.

7

SH dưới cờ

Trò chơi “An toàn – nguy hiểm”

1

– HS biết cách chơi trò chơi: An toàn- nguy hiểm.

– Góp phần phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác; năng lực thích ứng với cuộc sống.

– Góp phần phát triển phẩm chất nhân ái, trách nhiệm.

SH chủ đề

An toàn mỗi ngày

1

– HS nhận biết được những nguy hiểm cần tránh trong đời sống hằng ngày; biết cách sử dụng một số dụng cụ bảo hộ khi cần: mũ bảo hiểm, áo phao,…

– Góp phần phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác nhóm; nhận diện được một số nguy hiểm từ môi trường sống với bản thân.

– Góp phần phát triển phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, có trách nhiệm với công việc được giao.

SHL

Làm nhãn an toàn

1

– HS biết cắt, dán các nhãn an toàn theo mẫu SGK. Biết sử dụng nhãn an toàn cho những đồ vật trong nhà.

– Góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo, tự thực hiện được nhiệm vụ được giao.

– HS chăm chỉ, có trách nhiệm với công việc được giao.

8

SH dưới cờ

Thi đội mũ bảo hiểm đúng và nhanh

1

– Biết cách đội mũ ảo hiểm nhanh, đúng cách.

– HS tự thực hiện được nhiệm vụ được giao. Biết tìm sự hỗ trợ khi cần thiết.

– Hình thành phẩm chất yêu nước, có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng.

SH chủ đề

Để mỗi ngày là một ngày vui

1

– Thực hiện được một số việc làm đem đến niềm vui cho mình và mọi người. Biết chia sẻ chuyện vui, buồn cùng với gia đình, người thân và bạn bè.

– Góp phần phát triển năng lực trình bày, tư duy, giao tiếp, hợp tác; xử lý các tình huống liên quan đến cuộc sống ở trường, ở nhà.

– Yêu thương gia đình, bạn bè; có trách nhiệm khi tham gia các hoạt động cùng gia đình hoặc tập thể.

SHL

Cùng chơi trò chơi tập thể

1

– HS làm quen với các hoạt động tập thể.

– Góp phần phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác nhóm; năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động.

– Yêu quý bạn bè, có trách nhiệm trong công việc nhóm.

CHỦ ĐỀ 3. TRƯỜNG LỚP THÂN YÊU

9

SH dưới cờ

Tình bạn của chúng em

1

– HS biết tham gia máu, hát, đọc thơ về tình bạn..

– Góp phần phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác;

Có kĩ năng lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch và điều chỉnh hoạt động.

– Yêu quý bạn bè, biết quan tâm, giúp đỡ, đoàn kết và tôn trọng bạn.

SH chủ đề

Những người bạn đáng yêu

1

– Biết cách làm quen và làm quen được với bạn mới. Biết và có thể giới thiệu về tên, hình dáng bên ngoài, sở thích, điểm nổi bật của nhiều bạn trong lớp. Thể hiện được một số hành vi yêu thương, giúp đỡ bạn bè phù hợp với hoàn cảnh.

– Ứng xử thân thiện, lịch sự với bạn bè.

– Yêu thương bạn bè: quan tâm, giúp đỡ, tôn trọng, đoàn kết. Trung thực trong đánh giá bản thân, nhóm, bạn bè.

SHL

Lớp chúng mình

1

– HS chọn được tên ( khẩu hiệu, biểu tượng) cho lớp của mình.

– Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác. Hình thành và phát triển năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động.

– HS thể hiện được sự đoàn kết giữa các bạn trong lớp.

10

SH dưới cờ

Lớp 1 của em

1

– Biết cách giới thiệu về lớp mình trước toàn trường.

– Góp phần phát triển năng lực giao tiếp; bước đầu biết sử dụng ngôn ngữ, cử chỉ để trình bày. Làm chủ được cảm xúc của mình, thể hiện sự tự tin trước đông người.

– Yêu quý bạn bè, yêu trường lớp của mình

SH chủ đề

Lớp học thân thiện

1

– HS biết và thực hiện được những việc góp phần làm lớp học đáng yêu hơn.

– Phát triển năng lực giao tiếp, đánh giá hoạt động của bản thân và bạn bè.

– Yêu thương bạn bè: quan tâm, giúp đỡ, tôn trọng, đoàn kết.

SHL

Trang trí lớp học thân yêu

1

– HS biết trang trí, dọn dẹp lớp học sạch đẹp, thân thiện.

– Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác nhóm; biết chia sẻ hỗ trợ bạn trong các hoạt động. Đánh giá hoạt động của bản thân và bạn bè.

– Yêu quý trường, lớp; yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ bạn bè; có trách nhiệm trong việc làm cho lớp học sạch đẹp hơn.

11

SH dưới cờ

Giới thiệu các câu lạc bộ của trường em

1

– HS biết và nhớ được tên các câu lạc bộ của trường.

– Phát triển năng lực giao tiếp. Làm chủ được cảm xúc và hành vi của mình, thể hiện sự tự tin trước đám đông.

– Có trách nhiệm với việc làm của mình.

SH chủ đề

Mái trường em yêu

1

– Biết và có thể giới thiệu về ngôi trường mình đang học, các khu vực trong trường, các phòng chức năng…Nhận biết và thực hành được những việc nên làm, cần làm để trường xanh,sạch, đẹp hơn.

– Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác nhóm. Biết đánh giá hoạt động của bản thân và bạn bè.Tự thực hiện được một số việc làm phù hợp để giữ gìn môi trường ở trường sạch đẹp.

– Yêu trường lớp, tự giác làm những việc tốt, phù hợp góp phần xây dựng trường.

SHL

Trái tim biết ơn

1

– Biết và hiểu được giá trị, công sức lao động, sự đóng góp của các thầy, cô giáo, các bác làm việc trong trường.

– Phát triển năng lực giao tiếp, tự tin nói lời biết ơn. – Tự làm được sản phẩm” trái tim biết ơn”.

– Có lòng yêu quý, biết ơn thầy cô giáo, những cô bác làm việc trong trường. Có trách nhiệm trong việc thực hiện các công việc.

12

SH dưới cờ

Em bày tỏ lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo

1

– Hiểu được ý nghĩa của ngày nhà giáo Việt Nam 20-11. Biết thể hiện tình cảm biết ơn thầy cô bằng nhiều hình thức: múa hát, làm thiệp, vẽ tranh về thầy cô…

– Phát triển năng lực giao tiếp, năng lực thiết kế, tổ chức các hoạt động tỏ lòng biết ơn thầy cô.

– Có trách nhiệm trong việc thực hiện các công việc. Yêu quý, biết ơn thầy cô giáo.

SH chủ đề

Yêu mến thầy, cô giáo

1

– Nhận biết và thực hành được những việc nên làm, cần làm thể hiện sự lễ phép, yêu mến với thầy cô giáo.

– Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác nhóm. Tự làm được những việc theo sự phân công, hướng dẫn.

– Yêu quý, kính trọng thầy cô giáo. Trung thực trong tự đánh giá.

SHL

Tập văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11

1

– Biết cùng nhau xây dựng các bài múa, hát, kịch, tiểu phẩm để thể hiện lòng biết ơn thầy cô.

– Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác nhóm. Năng lực tự thiết kế, tổ chức các tiết mục văn nghệ.

– Yêu quý, kính trọng thầy cô giáo.

CHỦ ĐỀ 4. EM TỰ CHĂM SÓC VÀ PHỤC VỤ BẢN THÂN

13

SH dưới cờ

Thi đội hình đội ngũ

1

– HS bước đầu làm quan và thực hiện được một số động tác đội hình đội ngũ cơ bản.

– Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác. Thực hiện được nhiệm vụ được phân công.

– HS chăm chỉ, có trách nhiệm trong công việc được giao.

SH chủ đề

Tìm hiểu việc tự chăm sóc và phục vụ bản thân

1

– Bước đầu tự chăm sóc được bản thân về vệ sinh cá nhân, chăm sóc sức khỏe. Biết sắp xếp không gian riêng sao cho ngăn nắp.

– Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác. Hình thành một số thói quen, nếp sống sinh hoạt và kĩ năng tự phục vụ.

– Có trách nhiệm với bản thân trong việc tự chăm sóc và phục vụ bản thân. Yêu quý bản thân, tôn trọng, giúp đỡ bạn bè.

SHL

Thực hành tự chăm sóc và phục vụ

1

– HS biết cách buộc dây giày, gấp quần áo,…

– Phát triển năng lực giao tiếp, tự chủ và tự học. Tự lực trong việc thực hiện một số việc phù hợp với lứa tuổi.

– Biết yêu quý bản thân, chăm chỉ, có trách nhiệm trong việc thực hiện các công việc.

14

SH dưới cờ

Thể thao, rèn luyện sức khỏe

1

– HS tập được một số động tác TDTT đơn giản.

– Làm chủ được cảm xúc và hành vi của bản thân, thể hiện sự tự tin trước đám đông.

– HS chăm chỉ, có trách nhiệm với công việc được giao.

SH chủ đề

Em tự chọn trang phục và đồ dùng

1

– Biết lựa chọn trang phục phù hợp hoàn cảnh, tự mang và chỉnh đốn được trang phục của mình.

– HS có kĩ năng tự phục vụ .

– Yêu quý bản thân, tôn trọng, giúp đỡ bạn bè.

SHL

Sắm vai xử lí tình huống

1

– HS biết xử lí tình huống tự chăm sóc bản thân và phục vụ bản thân.

– Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác nhóm, năng lực giải quyết các tình huống, sáng tạo trong sắm vai xử lí tình huống.

-Yêu quý, tôn trọng, giúp đỡ bạn bè. Có trách nhiệm với công việc được giao.

15

SH dưới cờ

Kỉ niệm ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam

1

Biết được ý nghĩa của ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam. Biết được trang phục, đồ dùng cá nhân cần thiết của người lính. Biết được nề nếp sinh hoạt của các chú bộ đội.

– Phát triển năng lực giao tiếp. Làm chủ được cảm xúc và hành vi của bản thân.

– Yêu quý, tôn trọng và biết ơn những người đã bảo vệ tổ quốc.

SH chủ đề

Em giữ gìn sức khỏe

1

– Bước đầu tự chăm sóc và bảo vệ được bản thân phù hợp với lứa tuổi.

– Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác. Thể hiện sự tự tin trước đông người.

– Yêu quý bản thân, tôn trọng, giúp đỡ bạn bè.

SHL

Bảo vệ thân thể khi chơi đùa

1

– Xử lí được tình huống thường gặp khi chơi đùa.

– Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác nhóm, năng lực giải quyết các tình huống. Nhận diện được một số nguy hiểm từ môi trường.

– Yêu quý và có trách nhiệm với bản thân, biết bảo vệ thân thể của mình.

16

SH dưới cờ

Em có thể tự làm

1

– HS thực hành được một số kĩ năng: sắp xếp sách, vở và đồ dùng học tập ngăn nắp, gọn gàng.

– Phát triển năng lực giao tiếp, biết tự thực hiện được nhiệm vụ cá nhân và biết tìm sự hỗ trợ khi cần thiết

– Chăm chỉ, có ý thức tự giác trong việc sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng ở trường cũng như ở nhà.

SH chủ đề

Thực hành tự chăm sóc bản thân

1

– HS biết lực chọn trang phục phù hợp với từng hoàn cảnh. Biết điều gì nên làm và không nên làm để giữ gìn sức khỏe. Xử lí được các tình huống để bảo vệ sức khỏe bản thân.

– HS thực hiện được các nhiệm vụ được giao. Biết cách xử lí một số tình huống liên quan đến sức khỏe.

– Yêu quý và có trách nhiệm với bản thân.

SHL

Trò chơi “Chuẩn bị bữa ăn”

1

– HS xây dựng được thực đơn bữa ăn cho gia đình.

– Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác.

– Yêu quý gia đình. Có trách nhiệm với công việc được giao.

CHỦ ĐỀ 5. GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG

17

SH dưới cờ

Câu chuyện gia đình

1

– HS biết hát ( kể chuyện, đọc thơ, giới thiệu sách,..) về chủ đề gia đình.

– HS biết tự thực hiện nhiệm vụ cá nhân, biết trao đổi, phối hợp nhóm cùng thực hiện nhiệm vụ. Thể hiện sự tự tin trước đám đông. Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp cử chỉ điệu bộ khi trình bày.

– Yêu quý những người thân trong gia đình. Có trách nhiệm trong hoạt động được giao.

SH chủ đề

Người thân trong gia đình

1

– Giới thiệu được về gia đình em, sở thích của người thân trong gia đình. Kể lại một câu chuyện vui của gia đình mình.

– Phát triển năng lực ngôn ngữ. Tích cực chia sẻ, hợp tác nhóm.

– Yêu quý người thân trong gia đình. Chăm chỉ và có trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ.

SHL

Hoạt cảnh về tình yêu thương trong gia đình

1

– HS biết xây dựng hoạt cảnh ngắn về tình yêu thương trong gia đình.

– Phát triển năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động ( xác định được mục tiêu, nội dung, cách thức thực hiện,…). Tích cực tham gia hoạt động nhóm, tự tin thể hiện trước mọi người. Biết nhận xét, rút kinh nghiệm.

– Biết yêu thương người thân trong gia đình. Trung thực trong đánh giá.

18

SH dưới cờ

Tết yêu thương, Tết chia sẻ

1

– HS biết quan tâm, yêu thương, giúp đỡ mọi người xung quanh.

– Tự giác tham gia hoạt động, biết chia sẻ, phối hợp với bạn khi tham gia hoạt động.

– Yêu quý mọi người, biết giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn…

SH chủ đề

Biết ơn người thân

1

– HS nêu được những việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc nhau của người thân trong gia đình.

– Phát triển năng lực ngôn ngữ. Tích cực tham gia hoạt động nhóm. Tự tin trong giao tiếp.

– Yêu quý, biết ơn người thân. Chăm chỉ làm việc giúp đỡ người thân phù hợp với lứa tuổi.

SHL

Món quà mừng xuân

1

– HS hát được những bài hát về mùa xuân dành tặng thầy cô, bạn bè và người thân.

– HS tự giác khi thực hiện nhiệm vụ, tự tin trước đám đông.

– Yêu quý thầy cô, bạn bè và người thân.

19

SH dưới cờ

Lời chúc đầu xuân

1

– HS biết nói lời chúc đầu xuân tới người thân trong gia đình, bạn bè, thầy cô…

– Phát triển khả năng ngôn ngữ, tự tin khi trình bày.

– Yêu quý người thân trong gia đình.

SH chủ đề

Món quà yêu thương

1

– HS giới thiệu được món quà yêu thích của mình đã nhận được từ người thân. Làm được món quà nhỏ tặng người thân.

– Tự thực hiện nhiệm vụ được giao. Tích cực tham gia hoạt động nhóm.

– Yêu quý người thân trong gia đình. Có trách nhiệm với công việc được giao.

SHL

Khúc ca chào xuân

1

– HS chuẩn bị được một số tiết mục văn nghệ chào mừng năm mới..

– Tự thực hiện nhiệm vụ cá nhân.Tham gia tích cực, biết chia sẻ với bạn trong hoạt động nhóm.

– Có trách nhiệm trong công việc được giao.

20

SH dưới cờ

Văn nghệ chúc mừng năm mới

1

– Biểu diễn được một số tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị chúc mừng năm mới.

– Tích cực tham gia các hoạt động, biết phối hợp với bạn, tự tin khi biểu diễn.

– Có trách nhiệm trong các hoạt động tập thể.

SH chủ đề

Gia đình vui vẻ

1

– HS giới thiệu được các hoạt động của gia đình em trong những ngày gần Tết. Biết làm một số công việc giúp gia đình trong dịp Tết, làm được sản phẩm trang trí ngày Tết.

– Tự thực hiện được các công việc ở lớp theo sự hướng dẫn.

– Yêu quý những người thân trong gia đình. Chăm chỉ, tích cực tham gia công việc của gia đình vừa sức với bản thân.

SHL

Chào đón mùa xuân

1

– HS làm được các sản phẩm để trang trí lớp học và ở nhà.

– Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Tham gia tích cực vào hoạt động nhóm.

– Có ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học sau hoạt động.

CHỦ ĐỀ 6. CẢM XÚC CỦA EM

21

SH dưới cờ

Giới thiệu các cảm xúc

1

– HS biết được một số cảm xúc cơ bản.

– HS tự phân biệt được các cảm xúc khác nhau. Làm chủ được cảm xúc của mình.

– Tôn trọng cảm xúc và suy nghĩ của người khác.

SH chủ đề

Nhận biết cảm xúc

1

– HS biết, gọi tên được một số cảm xúc cơ bản.

– HS làm chủ được cảm xúc và hành vi của bản thân. Thể hiện sự tự tin trước đông người. Phối hợp được với bạn khi tham gia sắm vai.

– Có trách nhiệm trong các hoạt động nhóm.Yêu quý, tôn trọng mọi người.

SHL

Quan sát cảm xúc

1

– HS quan sát và chỉ ra được cảm xúc của mình và của bạn khi chơi.

– Nhận biết được sự thay đổi cảm xúc của bản thân và của bạn.

– Đoàn kết, yêu quý bạn bè.

22

SH dưới cờ

Diễn tả cảm xúc

1

– HS biết sắm vai diễn tả cảm xúc kể lại được một câu chuyện có minh họa.

– HS nhận biết được sự thay đổi của cảm xúc bản thân. Thể hiện sự tự tin trước mọi người.

– Yêu quý trường lớp, bạn bè. Tôn trọng cảm xúc của người khác.

SH chủ đề

Thể hiện cảm xúc khác nhau

1

– HS biết diễn tả cảm xúc trong các trường hợp khác nhau.Nhận biết được cảm xúc tốt, không tốt.

– HS làm chủ được cảm xúc và hành vi của bản thân. Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác.

– Luôn tôn trọng cảm xúc của người khác.

SHL

Thể hiện cảm xúc

1

– HS biết sắm vai thể hiện đúng cảm xúc trong một số tình huống cơ bản.

– Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác. Làm chủ được cảm xúc và thể hiện sự tự tin trước đám đông.

– Luôn nỗ lực trong học tập. Tôn trọng cảm xúc của người khác.

23

SH dưới cờ

Hoạt cảnh thể hiện cảm xúc

1

– HS biết thể hiện được cảm xúc khác nhau phù hợp với tình huống trong hoạt cảnh.

– HS tự tin trước mọi người. tích cực giao tiếp, chia sẻ trong nhóm.

– HS quan tâm, khích lệ bạn bè. Luôn tôn trọng cảm xúc của mọi người.

SH chủ đề

Thể hiện cảm xúc theo cách tích cực

1

– HS biết thể hiện cảm xúc tích cực thông qua tình huống. Biết cách giữ bình tĩnh khi gặp cảm xúc không tốt.

– Nhận biết được sự thay đổi của cảm xúc, làm chủ cảm xúc và điều chỉnh cảm xúc của bản thân. Tích cực trong giao tiếp, hợp tác với bạn khi sắm vai.

– Luôn nỗ lực, có trách nhiệm trong công việc.

SHL

Tập hít thở sâu để làm chủ cảm xúc

1

– HS bước đầu biết cách hít thở sâu để làm chủ cảm xúc của mình.

– Biết tự điều chỉnh cảm xúc của bản thân. Tích cực trong luyện tập theo nhóm.

– Chăm chỉ thực hành, đoàn kết bạn bè.

24

SH dưới cờ

Hoạt cảnh “Thể hiện cảm xúc theo cách tích cực

1

– HS biết phối hợp với bạn trong hoạt cảnh thể hiện được cảm xúc theo hướng tích cực.

– Tích cực trong giao tiếp và hợp tác nhóm. Thể hiện sự tự tin trước đám đông.

– Tôn trọng cảm xúc của người khác. Quan tâm, động viên bạn bè.

SH chủ đề

Em chọn thể hiện cảm xúc theo hướng tích cực

1

– Biết tôn trọng cảm xúc của người khác. Lựa chọn được cách thể hiện cảm xúc tích cực.

– HS làm chủ được cảm xúc và hành vi của bản thân. Tích cực trong giao tiếp, hợp tác nhóm.

– Quan tâm, động viên, khích lệ bạn bè. Luôn tôn trọng cảm xúc của người khác.

SHL

Khi bạn của em có cảm xúc không tốt

1

– HS kiểm soát được cảm xúc của mình trong tình huống cơ bản.

– HS làm chủ được cảm xúc của bản thân. Phát triển năng lực ngôn ngữ. Tích cực chia sẻ phối hợp nhóm.

– Luôn tôn trọng cảm xúc của bạn bè. Động viên, khích lệ bạn bè khi cảm xúc của bạn không tốt.

CHỦ ĐỀ 7. EM VÀ NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH

25

SH dưới cờ

Giao lưu “Cách bảo vệ an toàn cho bản thân”

1

– HS bước đầu biết ứng xử và bảo vệ bản thân trong một số trường hợp cần thiết.

– Nhận diện được một số tình huống nguy hiểm từ bên ngoài.

– Yêu quý, trân trọng bản thân.

SH chủ đề

Bảo vệ bản thân yêu quý của em

1

– Nêu được những vùng riêng tư trên cơ thể và chỉ ra những việc cần làm để bảo vệ bản thân. Biết ứng xử trước những tình huống cần giữ an toàn cho bản thân.

– Nhận diện và biết cách xử lí trong một số tình huống nguy hiểm. Tích cực tham gia hoạt động nhóm.

– Yêu quý, trân trọng bản thân. Trung thực trong đánh giá bản thân và người khác.

SHL

Điều em muốn nói

1

– HS biết dán hình tròn màu đỏ lên cổ tay để ra hiệu điều em muốn chia sẻ.

– Mạnh dạn, tự tin khi chia sẻ.

– Yêu quý, trân trọng bản thân.

26

SH dưới cờ

Văn nghệ chúc mừng những người phụ nữ quanh em

1

– HS biết thể hiện tình cảm của mình với mẹ, bà, cô giáo,…

– Thể hiện sự tự tin trước đám đông. Tích cực tham gia các hoạt động nhóm.

– Yêu quý những người phụ nữ xung quanh bạn. Chăm chỉ tập luyện.

SH chủ đề

Những người sống quanh em

1

– Nhận biết được một số đặc điểm của những người bà con, hàng xóm nơi mình đang sinh sống. Thể hiện được cử chỉ thân thiện với người xung quanh.

– Tích cực trong giao tiếp, hợp tác và chia sẻ trong nhóm. Tự tin trong khi sắm vai.

– Yêu quý và biết quan tâm đến những người quanh em. Trung thực trong đánh giá bản thân, nhóm.

SHL

Ứng xử lịch sự và thân thiện

1

– Biết ứng xử lịch sự và thân thiện với mọi người trong các tình huống đời thường.

– Tích cực trong hợp tác nhóm. Mạnh dạn, tự tin khi thực hành sắm vai.

– Ham học hỏi. Trung thực trong khi đánh giá.

27

SH dưới cờ

Lời chào bốn phương

1

– Biết một số cách chào hỏi của các dân tộc khác ở Việt Nam.

– HS mạnh dạn, tự tin trước mọi người.

– Ham học hỏi.

SH chủ đề

Lịch sự khi chào hỏi

1

– HS thực hiện được các cách chào hỏi lịch sự, phù hợp với từng đối tượng gặp mặt.

– Phát triển năng lực ngôn ngữ, tự tin khi chia sẻ.

– Có ý thức rèn luyện thói quen giao tiếp hàng ngày.

SHL

Đi hỏi về chào

1

– Biết cách chào hỏi lịch sự, thân thiện trong một số tình huống cụ thể.

– Tích cực trong hoạt động nhóm. Tự tin khi trình bày.

28

SH dưới cờ

Hoạt cảnh “Khi em gặp người quen”

1

– Biết ứng xử phù hợp trong một số tình huống giao tiếp hằng ngày.

– Mạnh dạn, tự tin trong khi thể hiện hoạt cảnh. Tích cực tham gia cổ vũ bạn biểu diễn.

– Đoàn kết, yêu quý bạn bè. Có thói quen giao tiếp lịch sự, văn minh.

SH chủ đề

Văn minh nơi công cộng

1

– Nhận biết và thực hành được việc nên làm để thể hiện sự văn minh trong cộng đồng.

– Tự hoàn thành nhiệm vụ học tập. Tích cực tham gia hoạt động nhóm

– Có ý thức rèn luyện thói quen giao tiếp lịch sự, văn minh hàng ngày.

SHL

Ứng xử nơi công cộng

1

– HS rèn luyện cách ứng xử phù hợp, văn minh nơi công cộng.

– Phát triển năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề.

– Có ý thức rèn luyện thói quen giao tiếp lịch sự, văn minh hàng ngày.

CHỦ ĐỀ 8. QUÊ HƯƠNG CỦA EM

29

SH dưới cờ

Lễ phát động cuộc thi “Quê hương và môi trường”

1

– HS biết được nội dung và thể lệ cuộc thi: Quê hương và môi trường.

– Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

– Chăm chỉ, tích cực hoàn thành bài thi. Yêu quê hương và có ý thức giữ gìn môi trường sống.

SH chủ đề

Quê hương tươi đẹp

1

– Giới thiệu được cảnh đẹp, sản vật của quê hương em.

– Phát triển năng lực giao tiếp. Thể hiện sự tự tin khi trình bày, giới thiệu.

– Yêu quê hương, trân trọng những sản vật của quê hương.

SHL

Sinh hoạt dã ngoại

1

– HS biết được một số cảnh đẹp, sản vật nơi em đang sinh sống thông qua hoạt động sinh hoạt dã ngoại.

– Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác.

– Yêu quê hương. Có ý thức giữ gìn, bảo vệ cảnh đẹp quê hương.

30

SH dưới cờ

Giới thiệu quê hương em

1

– HS giới thiệu được một số cảnh đẹp, sản vật, hoạt động tiêu biểu của quê hương.

– Phát triển năng lực giao tiếp. Tự tin khi trình bày trước đám đông.

– Yêu quê hương, đất nước.

SH chủ đề

Những việc cần làm cho quê hương

1

– Nêu và thực hiện một số hành động cần làm để bảo vệ quê hương xanh, sạch, đẹp.

– Tự hoàn thành nhiệm vụ cá nhân. Tích cực tham gia hoạt động nhóm.

– Yêu quê hương. Có ý thức giữ gìn quê hương xanh, sạch, đẹp. Trung thực trong đánh giá bản thân.

SHL

“Xin giữ gìn quê hương sạch, đẹp”

1

– HS biết cách phối hợp cùng thầy cô và các bạn tuyên truyền với mọi người bảo vệ môi trường.

– Phát triển năng lực ngôn ngữ. Mạnh dạn, tự tin khi tham gia công việc.

– Yêu quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường sống. Có trách nhiệm với công việc được giao.

31

SH dưới cờ

Rung chuông vàng “Bảo vệ môi trường”

1

– HS biết cách tham gia cuộc thi Rung chuông vàng: Bảo vệ môi trường.

– Tự tin, mạnh dạn khi tham gia cuộc thi.

– Có ý thức, trách nhiệm trong công việc được giao. Yêu quý, tích cực cổ vũ cho bạn.

SH chủ đề

Tuyên truyền bảo vệ môi trường

1

– Xác định được những việc làm để bảo vệ môi trường sạch đẹp. Thiết kế được hướng dẫn bảo vệ môi trường.

– Tự hoàn thành nhiệm vụ cá nhân, biết tìm sự hỗ trợ khi cần thiết. Thể hiện sự chia sẻ và hỗ trợ bạn trong hoạt động.

– Chăm chỉ, có trách nhiệm với công việc được giao.

Yêu quý, đoàn kết bạn bè.

SHL

Trưng bày hình ảnh bảo vệ môi trường

1

– HS làm được sản phẩm, biết trưng bày, giới thiệu các hình ảnh bảo vệ môi trường.

– Mạnh dạn, tự tin khi trình bày. Biết tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.

– Trung thực trong đánh giá bản thân và bạn bè. Có ý thức giữ gìn môi trường.

32

SH dưới cờ

Tuyên truyền bảo vệ môi trường

1

– HS biết cách tuyên truyền về các hoạt động bảo vệ môi trường thông qua những bức tranh đã vẽ ở tuần trước.

– Tự tin khi trình bày. Phát triển năng lực ngôn ngữ.

– Có trách nhiệm với công việc được giao. Trung thực khi đánh giá.

SH chủ đề

Giúp quê hương xanh, sạch, đẹp hơn

1

– HS xác định được khu vực cần thực hiện hành động bảo vệ môi trường. Biết phân công và thực hiện một số việc làm cụ thể để bảo vệ môi trường.

– Phát triển năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động. Tích cực tham gia hoạt động nhóm.

– Có trách nhiệm với công việc được phân công. Trung thực trong đánh giá bản thân và bạn bè.

SHL

Người lao động gương mẫu

1

– HS biết lựa chọn, bầu ra các tấm gương điển hình cho danh hiệu: Người lao động gương mẫu.

– Mạnh dạn, tự tin khi bầu chọn các bạn. Biết tự đánh giá hoạt động của bản thân và bạn.

– Trung thực trong đánh giá. Yêu quý, đoàn kết bạn bè.

33

SH dưới cờ

Tuyên truyền bảo vệ môi trường

1

– HS biết cách tuyên truyền về các hoạt động bảo vệ môi trường thông qua những bức tranh đã vẽ ở tuần trước.

– Tự tin khi trình bày. Phát triển năng lực ngôn ngữ.

– Có trách nhiệm với công việc được giao. Trung thực khi đánh giá.

SH chủ đề

Giúp quê hương xanh, sạch, đẹp hơn

1

– HS biết làm một số việc vừa sức để bảo vệ môi trường.

– Biết sử dụng dụng cụ lao động đúng cách.

– Phát triển năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động. Tích cực tham gia hoạt động nhóm. Tự hoàn thành nhiệm vụ cá nhân.

– Có trách nhiệm với công việc được phân công. Trung thực trong đánh giá bản thân và bạn bè.

SHL

Người lao động gương mẫu

1

– HS tiếp tục bầu chọn các tấm gương điển hình đạt danh hiệu: Người lao động gương mẫu.

– HS mạnh dạn, tự tin khi giao tiếp. Biết tự đánh giá hoạt động của mình và của bạn.

– Trung thực trong đánh giá. Yêu quý, đoàn kết bạn bè. Có trách nhiệm trong việc giữ gìn và bảo vệ môi trường.

34

SH dưới cờ

Noi gương Bác Hồ: Gắn bó với thiên nhiên

1

– HS biết noi theo tấm gương Bác Hồ trong việc trồng cây xanh.

– Có ý thức tham gia các hoạt động trồng và chăm sóc cây.

– Yêu quý Bác Hồ. Chăm chỉ và có trách nhiệm trong công việc được giao.

SH chủ đề

Vẽ bức tranh quê hương

1

– HS xác định được những hình ảnh quen thuộc của quê hương. Vẽ được bức tranh quê hương em.

– Tự hoàn thành nhiệm vụ cá nhân. Mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp. Biết tìm sự hỗ trợ khi cần thiết.

– Yêu quê hương. Có ý thức giữ gìn cảnh đẹp quê hương.

SHL

Trưng bày bức tranh quê hương em

1

– HS trưng bày, giới thiệu được về bức tranh quê hương của mình.

– Phát triển năng lực giao tiếp. Thể hiện sự tự tin khi trình bày. Biết đánh giá sản phẩm của bản thân và của bạn.

– Trung thực trong đánh giá. Có trách nhiệm với hoạt động của mình.

35

SH dưới cờ

Cây xanh quê em

1

– HS giới thiệu được một số loại cây xanh làm đẹp quê hương mà em biết.

– Phát triển năng lực giao tiếp, năng lực ngôn ngữ. Thể hiện sự tự tin trước mọi người.

– Yêu quý cảnh đẹp quê hương. Có ý thức giữ gìn cảnh đẹp quê hương.

SH chủ đề

Làm cho quê hương thêm xanh

1

– HS biết lựa chọn cây xanh phù hợp để trang trí. Thực hành trồng và chăm sóc cây xanh.

– Phát triển năng lực giải quyết vấn đề. Tự hoàn thành nhiệm vụ cá nhân. Tích cực tham gia hoạt động nhóm. Biết tìm sự trợ giúp khi cần thiết.

– HS yêu quý cây xanh, yêu thiên nhiên. Có trách nhiệm với công việc mình làm.

SHL

Cây xanh của em

1

– HS giới thiệu được chậu cây mình đã trồng. Có thể mô tả lại quá trình trồng và phát triển của cây.

– Phát triển năng lực giao tiếp, năng lực ngôn ngữ. Thể hiện sự tự tin khi trình bày, chia sẻ. Đánh giá được hoạt động mình đã làm.

– HS yêu quý cây xanh, yêu thiên nhiên. Có ý thức trong việc trồng và chăm sóc cây xanh. Trung thực trong đánh giá.

Kế hoạch dạy học môn Âm nhạc lớp 1 sách Chân trời sáng tạo

CHỦ ĐỀ

THỜI LƯỢNG

NỘI DUNG

1. Âm thanh ngày mới

4 tiết

1. Khám phá: Bức tranh câu chuyện Buổi sáng của sơn ca

· Nghe, mô phỏng các âm thanh có trong câu chuyện

2. Nghe nhạc:

· Nghe bài hát Quốc ca Việt Nam – nhạc và lời: Văn Cao

3. Hát: Tiếng trống trường – nhạc: Trần Thanh Tùng, thơ: Hà Phương Loan

4. Nhạc cụ:

· Thanh phách (mặt phách)

· Vận động: vỗ tay, vỗ chân (2 chân)

· Thực hành đệm cho bài hát“Tiếng trống trường”

5. Góc âm nhạc của em:

2. Nhịp điệu tuổi thơ

4 tiết

1. Khám phá: Bức tranh mô tả các hoạt động trong công viên

· Khám phá các hoạt động có tính nhịp điệu

· Vận động tạo ra âm thanh theo nhịp đếm

2. Nghe nhạc:

· Nghe, vận động theo nhạc bài Vũ điệu chú gà.

3. Hát: Múa đàn – dân ca Thái

4. Đọc nhạc: Son – Mi

· Nội dung: Giới thiệu hai nốt Son – Mi, Luyện tập các mẫu 2, 3 âm.

5. Nhạc cụ:

· Thanh phách (gõ mặt phách, gõ sống phách).

· Vận động: vỗ tay, vỗ chân phải, vỗ chân trái

· Thực hành đệm cho bài hát “Múa đàn”

6. Thường thức âm nhạc:

· Giới thiệu nhạc cụ gõ dân tộc: ma-ra-cát (maracas), trai-en-gô (triangle)

7. Góc âm nhạc của em:

3. Bài ca lao động

4 tiết

1. Khám phá: Bức tranh câu chuyện Bác thợ giày

· Nghe, vận động mô tả âm thanh cao – thấp qua bài hát Bác thợ giày

2. Nghe nhạc:

· Nghe âm thanh cao – thấp khác nhau từ các nhạc cụ: kèn phím, sáo

recorder, guitar

3. Hát: Cô giáo em – nhạc và lời: Trần Kiết Tường

4. Đọc nhạc: Mi – Son – La

· Nội dung: Giới thiệu bài học Mi – Son – La. Luyện tập các mẫu 2, 3 âm.

5. Nhạc cụ:

· Trống con

· Vận động: vỗ tay, vỗ chân phải, vỗ chân trái

· Thực hành đệm cho bài hát “Cô giáo em”

6. Thường thức âm nhạc:

· Câu chuyện Nai Ngọc (truyện cổ Gia-rai)

7. Góc âm nhạc của em:

4. Tiếng ca muôn loài

4 tiết

1. Khám phá: Bức tranh mô tả âm thanh tiếng kêu của muông thú

· Nghe, vận động và cảm thụ âm thanh to – nhỏ

2. Nghe nhạc:

· Nghe trích đoạn tác phẩm Giao hưởng Ngạc nhiên (Surprise Symphony) của Haydn và vận động, cảm thụ theo nhạc

3. Hát: Long lanh ngôi sao nhỏ – nhạc: Pháp, lời Việt: Lê Anh Tuấn

4. Đọc nhạc: Mi – Son – La (tt)

· Nội dung: Luyện tập các mẫu 3 âm.

5. Nhạc cụ:

· Thanh phách, trống con

· Vận động: vỗ tay, vỗ chân phải, vỗ chân trái, giậm chân phải

· Thực hành đệm cho bài hát “Long lanh ngôi sao nhỏ”

6. Góc âm nhạc của em:

Ôn tập học kì I

2 tiết

Ôn lại những nội dung kiến thức đã học thông qua các hoạt động gợi mở của GV

5. Âm thanh ngày Tết

4 tiết

1. Khám phá: Bức tranh không khí tết xuân mô tả âm thanh dài – ngắn.

· Nghe, vận động và cảm thụ âm thanh dài – ngắn.

2. Nghe nhạc:

· Nghe và vận động theo nhạc trích đoạn Giao hưởng số 9, chương 4 của Beethoven, chủ đề Ngợi ca niềm vui (Ode to joy)

3. Hát: Sắp đến Tết rồi – nhạc và lời: Hoàng Vân

4. Đọc nhạc: Rê – Mi – Son – La

· Nội dung: Giới thiệu 4 nốt: Rê – Mi – Son – La, luyện tập các mẫu 3, 4 âm.

5. Nhạc cụ:

· Tem-bơ-rin (tambourine)

· Vận động: vỗ tay, vỗ 2 chân, giậm chân phải, giậm chân trái.

· Thực hành đệm cho bài hát “Sắp đến tết rồi”

6. Thường thức âm nhạc:

· Giới thiệu nhạc cụ: trống cái, trống cơm

7. Góc âm nhạc của em:

6. Âm nhạc quanh em

4 tiết

1. Khám phá: Bức tranh mô tả âm thanh phố xá phát ra từ các đối tượng khác nhau trong cuộc sống.

· Nghe, vận động và cảm thụ nhịp âm nhạc chung quanh cuộc sống

2. Nghe nhạc:

· Nghe bài hát Chú voi con ở bản Đôn – nhạc và lời: Phạm Tuyên

3. Hát: Thật là hay – nhạc và lời: Hoàng Lân

4. Đọc nhạc:

· Nội dung: Giới thiệu các nốt: Đô – Rê – Mi – Son – La, luyện tập các mẫu 4, 5 âm

5. Nhạc cụ:

· Trống con (gõ tang trống)

· Vận động: vỗ tay, vỗ chân (phải, trái), giậm chân (phải, trái)

· Thực hành đệm cho bài hát “Thật là hay”

6. Góc âm nhạc của em:

7. Giai điệu quê hương

4 tiết

1. Khám phá : Bức tranh mô tả hoạt động biểu diễn âm nhạc

· Nghe trích đoạn biểu diễn nhạc Cung đình Huế: Tòng quân, cùng thể hiện cách chơi nhạc cụ và hát

2. Nghe nhạc:

· Nghe và vận động theo bài bài đồng dao Bắc Bộ Nu na nu nống

3. Hát : Lí cây xanh – dân ca Nam Bộ, sưu tầm và kí âm: Trần Kiết Tường

4. Đọc nhạc: Đô – Rê – Mi – Son – La (tt)

· Nội dung: Luyện tập các mẫu 4, 5 âm

5. Nhạc cụ:

· Tem-bơ-rin (rung tem-bơ-rin), thanh phách

· Vận động: vỗ tay, vỗ chân phải, vỗ chân trái, giậm chân phải, giậm chân trái

· Thực hành đệm vận cho bài hát “Lí cây xanh”

6, Thường thức âm nhạc:

· Câu chuyện Tiếng đàn Thạch Sanh – tác giả: Phan Trần Bảng (Phỏng theo truyện cổ tích Việt Nam)

7. Góc âm nhạc của em:

8. Vui cùng âm nhạc

3 tiết

1. Khám phá : Bức tranh mô tả các trò chơi dân gian

· Xem tranh, khám phá các trò chơi trẻ em ngày xưa

· Nghe nhạc, mô phỏng cách thực hiện trò chơi dân gian

2. Nghe nhạc:

· Nghe và vận động theo nhạc điệu Xoè – dân gian Thái

3. Hát: Tập tầm vông – nhạc: Lê Hữu Lộc, lời: đồng dao Nam Bộ

4. Đọc nhạc : Đô – Rê – Mi – Son – La (tt)

· Sáng tạo các mẫu âm theo kí hiệu nốt nhạc bàn tay đã học

5. Nhạc cụ:

· Trống con, thanh phách, tem-bơ-rin

· Vận động: vỗ tay, vỗ chân phải, vỗ chân trái, giậm chân phải, giậm chân trái

· Thực hành đệm cho bài“Tập tầm vông”

6. Góc âm nhạc của em:

Ôn tập học kì II

2 tiết

Ôn lại những nội dung kiến thức đã học thông qua các hoạt động gợi mở của GV

Kế hoạch dạy học môn Đạo đức lớp 1 sách Chân trời sáng tạo

STT Tuần Tên bài Số tiết Yêu cầu cần đạt

1

1

Bài 1. Mái ấm gia đình (T1)

1

– Nêu được một số biểu hiện của tình yêu thương gia đình;

– Nhận biết được sự cần thiết của tình yêu thương gia đình;

– Đồng tình với thái độ; hành vi thể hiện tình yêu thương;

không đồng tình với thái độ; hành vi không thể hiện tình yêu

thương gia đình;

2

2

Bài 1. Mái ấm gia đình (T2)

1

– Học sinh biết cách sử dụng lời nói, hành động phù hợp với các tình huống để thể hiện tình yêu thương đối với ông bà, cha mẹ và anh chị em trong gia đình;

– Thực hiện được những việc làm thể hiện tình yêu thương

đối với người thân trong gia đình.

3

3

Bài 2. Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ (T1)

1

– Nêu được một số biểu hiện của quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ[lễ phép, vâng lời, hiếu thảo;

– Nhận biết được sự cần thiết của quan tâm, chăm sóc ông bà,cha mẹ;

– Đồng tình với thái độ, hành vi quan tâm, chăm sóc; không đồng tình với thái độ, hành vi chưa quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ;

4

4

Bài 2. Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ (T2)

1

– Học sinh biết cách sử dụng lời nói, hành động phù hợp với các tình huống để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ;

– Thực hiện được những lời nói, việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ trong gia đình em.

5

5

Bài 3. Anh chị em quan tâm, giúp đỡ nhau (T1)

1

– Nêu được biểu hiện của sự quan tâm, chăm sóc anh chị em trong gia đình;

– Nhận biết được sự cần thiết của việc quan tâm, giúp đỡ nhau giữa anh chị em trong ga đình;

– Có thái độ đồng tình với sự quan tâm, giúp đỡ nhau, không đồng tình với những việc làm không thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ nhau của anh chị em trong gia đình;

6

6

Bài 3. Anh chị em quan tâm, giúp đỡ nhau (T2)

1

– Học sinh biết cách sử dụng lời nói, hành động phù hợp với các tình huống để thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ anh chị em trong gia đình;

– Thể hiện được sự quan tâm, giúp đỡ anh chị em trong gia đình bằng một số việc làm cụ thể, phù hợp với lứa tuổi.

7

7

Bài 4. Tự giác làm việc ở trường (T1)

1

– Nêu được một số biểu hiện của tự giác trong học tập, sinh hoạt ở trường;

– Hiểu được sự cần thiết của tự giác, đồng tình với thái độ, hành vi tự giác; không đồng tình với thái độ, hành vi chưa tự giác trong học tập, sinh hoạt ở trường.

– Biết vì sao cần tự giác khi làm việc ở trường.

8

8

Bài 4. Tự giác làm việc ở trường (T2)

1

– Biết cách xử lý tình huống, nêu được những việc cần tự giác ở trường;

– Hiểu được lợi ích của việc tự giác trong học tập, sinh hoạt ở trường;

– Thực hiện được và nhắc nhở, giúp đỡ bạn bè tự giác trong học tập, sinh hoạt ở trường.

9

9

Bài 5. Tự giác làm việc ở nhà (T1)

1

– Nêu được những việc cần tự giác làm ở nhà;

– Biết vì sao phải tự giác làm việc của mình;

– Đồng tình với hành vi, thái độ tự giác và không đồng tình với thái độ, hành vi không tự giác làm việc ở nhà;

10

10

Bài 5. Tự giác làm việc ở nhà (T2)

1

– Hiểu được lợi ích của việc tự giác làm việc ở nhà;

– Thực hiện một số việc của mình ở nhà một cách tự giác.

11

11

Bài 6. Không nói dối và biết nhận lỗi (T1)

1

– Nêu được một số biểu hiện của không nói dối và biết nhận lỗi;

– Hiểu được tác dụng của nói thật và biết nhận lỗi, tác hại của nói dối và không biết nhận lỗi trong sinh hoạt;

– Đồng tình với nói thật và biết nhận lỗi, không đồng tình với nói dối và không biết nhận lỗi.

12

12

Bài 6. Không nói dối và biết nhận lỗi (T2)

1

– Học sinh nhận thức được hành vi việc làm đúng và việc làm sai;

– Thực hiện được và nhắc nhở bạn bè không nói dối và biết nhận lỗi.

13

13

Bài 7. Không tự ý lấy và sử dụng đồ dùng của người khác (T1)

1

– Biết được hành vi tự ý lấy và sử dụng đồ dùng của người khác là không đúng. Nêu được một số tác hại của việc tự ý lấy đồ người khác;

– Đồng tình với việc không tự ý lấy và sử dụng đồ dùng của người khác, không đồng tình với hành vi tự lấy và sử dụng đồ dùng của người khác;

14

14

Bài 7. Không tự ý lấy và sử dụng đồ dùng của người khác (T2)

1

– Thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người xung quanh cùng thực hiện không tự ý lấy đồ dùng của người khác, đây là hành vi vi phạm pháp luật.

15

15

Bài 8. Trả lại của rơi (T1)

1

– Nêu được hành động nhặt được của rơi, biết tìm cách trả lại cho người đánh mất là biểu hiện của tính thật thà;

– Hiểu được vì sao khi nhặt được của rơi phải trả lại cho người đánh mất;

– Đồng tình với hành động trả lại của rơi cho người đánh mất; không đồng tình với thái độ, hành vi nhặt được của rơi nhưng không trả lại cho người đánh mất hoặc thờ ơ cho đó không phải là việc của mình;

16

16

Bài 8. Trả lại của rơi (T2)

1

– Thực hiện được và nhắc nhở bạn bè biết trả lại cho người đánh mất khi nhặt được của rơi;

– Biết cách trả lại của rơi cho đúng người đánh mất.

17

17

Bài 9. Sinh hoạt nền nếp (T1)

1

– Nêu được một số biểu hiện của việc sinh hoạt nền nếp;

– Nhận biết được sự cần thiết, sinh hoạt nền nếp;

– Đồng tình với thái độ, hành vi thể hiện việc sinh hoạt nền nếp; không đồng tình với thái độ, hành vi chưa sinh hoạt nền nếp;

18

18

Bài 9. Sinh hoạt nền nếp (T2)

1

– Đồng tình với thái độ, hành vi thể hiện việc sinh hoạt nền nếp; không đồng tình với thái độ, hành vi chưa sinh hoạt nền nếp;

– Thực hiện và hình thành những thói quen sinh hoạt nền nếp như gọn gàng, ngăn nắp, đúng giờ, v.v. trong học tập, sinh hoạt, vui chơi hằng ngày.

19

19

Bài 10. Cùng thực hiện nội quy trường, lớp (T1)

1

– Nêu được những biểu hiện của việc thực thực hiện đúng nội quy trường, lớp;

– Nhận biết được sự cần thiết phải thực hiện đúng nội quy trường, lớp;

– Đồng tình với thái độ, hành vi thể hiện thực hiện đúng nội trường, lớp; không đồng tình vối thái độ, hành vi không thực hiện đúng nội quy trường, lớp;

20

20

Bài 10. Cùng thực hiện nội quy trường, lớp (T2)

1

– Tự giác thực hiện đúng nội quy trường, lớp;

– Biết nhắc nhở bạn cùng thực hiện đúng nội quy trường, lớp.

21

21

Bài 11. Tự chăm sóc bản thân (T1)

1

– Nêu được những việc làm hằng ngày để tự chăm sóc bản thân như đánh răng, giữ ấm cơ thể, tắm rửa, tập thể dục, ngồi học đúng tư thế…

– Nhận biết được sự cần thiết của việc tự chăm sóc bản thân;

– Đồng tình với những việc làm có lợi cho sức khỏe, không đồng tình với những thói quen trong sinh hoạt có hại cho sức khỏe;

22

22

Bài 11. Tự chăm sóc bản thân (T2)

1

– Biết cách ngồi học đúng tư thế, hiểu được tác hại của việc ngồi sai tư thế;

– Biết tự nhắc nhở bản thân, bạn bè tự chăm sóc cho bản thân.

23

23

Bài 11. Tự chăm sóc bản thân (T3)

1

– Thực hiện được những việc tự chăm sóc bản thân ở nhà hay ở trường.

24

24

Bài 12. Phòng, tránh đuối nước (T1)

1

– Nêu được một số biểu hiện của tai nạn đuối nước;

– Nhận biết được một số nguyên nhân và hậu quả của tai nạn đuối nước;

– Nhận biết được một số cách đơn giản và phù hợp để phòng, tránh tai nạn đuối nước.

25

25

Bài 12. Phòng, tránh đuối nước (T2)

1

– Đồng tình với việc làm đảm bảo an toàn; không đồng tình với việc làm chưa đảm bảo an toàn có thể dẫn đến nguy cơ đuối nước;

– Biết nhắc nhở bạn bè cùng phòng, tránh tai nạn đuối nước.

26

26

Bài 12. Phòng, tránh đuối nước (T3)

1

– Hiểu được tác dụng của áo phao; có kỹ năng sử dụng áo phao đúng và nhanh;

– Có kỹ năng tìm kiếm sự trợ giúp để cứu người đuối nước.

– Thực hiện được một số cách đơn giản và phù hợp để phòng, tránh tai nạn đuối nước.

27

27

Bài 13. Phòng, tránh tai nạn trong sinh hoạt (T1)

1

– Nêu được các tai nạn thương tích có thể xảy ra trong sinh hoạt hằng ngày như cầm vật nhọn, sắc, chọc phá thú vật , ném đá, trèo cây …

– Nhận biết được sự cần thiết của việc phòng, tránh tai nạn trong sinh hoạt;

– Biết được một số kỹ năng cơ bản, cần thiết để phòng, tránh tai nạn, thương tích trong sinh hoạt.

28

28

Bài 13. Phòng, tránh tai nạn trong sinh hoạt (T2)

1

– Đồng tình với thái độ, hành vi không phòng, tránh tai nạn trong sinh hoạt;

– Biết nhắc nhở bạn bè cùng phòng, tránh tai nạn trong sinh hoạt.

29

29

Bài 13. Phòng, tránh tai nạn trong sinh hoạt (T3)

1

– Biết và thực hành được một số kỹ năng cơ bản, cần thiết để phòng, tránh tai nạn, thương tích trong sinh hoạt.

30

30

Bài 14. Phòng, tránh tai nạn giao thông (T1)

1

– Nêu được các tín hiệu đèn giao thông, biển báo và cách tham gia giao thông an toàn;

– Nhận biết được sự cần thiết của việc chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông; hậu quả của tai nạn giao thông;

– Nhận biết được các hành vi thể hiện sự tuân thủ, chấp hành đúng luật giao thông; biết cách phòng, tránh tai nạn giao thông.

31

31

Bài 14. Phòng, tránh tai nạn giao thông (T2)

1

– Đồng tình với thái độ, hành vi chấp hành tuân thủ luật giao thông; không đồng tình với thái độ, hành vi không chấp hành luật giao thông;

– Biết nhắc nhở bạn bè cùng phòng, tránh tai nạn giao thông.

32

32

Bài 14. Phòng, tránh tai nạn giao thông (T3)

1

– Biết và thực hiện được các hành vi thể hiện sự tuân thủ, chấp hành đúng luật giao thông;

33

33

Ôn tập cuối năm

1

– Qua các bài học từ bài 1 đến bài 5, giúp các em củng cố lại các kiến thức đã học và thực hành kĩ năng trong cuộc sống.

– Giáo dục HS biết yêu thương mọi người trong gia đình, Quan tâm, chăm sóc giúp đỡ nhau. Tự giác làm việc ở trương, ở nhà.

– Có thói quen làm những việc thể hiện tình yêu thương đối với người thân trong gia đình, tự giác làm việc trường, việc nhà

34

34

Ôn tập cuối năm

1

– Qua các bài học từ bài 6 đến bài 10, giúp các em củng cố lại các kiến thức đã học và thực hành kĩ năng trong cuộc sống.

– Giáo dục HS: Không nói dối và biết nhận lỗi; Không tự ý lấy và sử dụng đồ dùng của người khác; Trả lại của rơi; Sinh hoạt nền nếp; Cùng thực hiện nội quy trường, lớp.

– Có ý thức trung thực trong cuộc sống và trong học tập, thực hiện đúng nội quy trường, lớp.

35

35

Ôn tập cuối năm

1

– Qua các bài học từ bài 11 đến bài 14, giúp các em củng cố lại các kiến thức đã học và thực hành kĩ năng trong cuộc sống.

– HS biết: Tự chăm sóc bản thân; Phòng, tránh đuối nước; Phòng, tránh tai nạn trong sinh hoạt; Phòng, tránh tai nạn giao thông

– HS có ý thức đảm bảo an toàn cho bản thân

Kế hoạch dạy học môn Giáo dục thể chất lớp 1 sách Chân trời sáng tạo

* Tổng số chủ đề /bài /tiết môn giáo dục thể chất lớp 1 gồm có:

  • Nội dung sách gồm 5 chủ đề, tương ứng 21 bài học.
  • Thời lượng 70 tiết, trong đó 68 tiết thực học.
  • 1 bài Ôn tập, tổng kết (cuối học kì I và cuối năm học): 2 tiết.

* HKI: Gồm 3 chủ đề, tương ứng với 12 bài học/35 tiết + 1 tiết kiểm tra học kì I (Tổng 36 Tiết)

* HKII: Gồm 2 chủ đề , tương ứng 9 bài học/33 tiết + 1 tiết kiểm tra HKII, tổng kết năm học. (Tổng 34 Tiết)

Phân phối Chương trình sách giáo khoa môn Giáo dục thể chất lớp 1 cụ thể như sau:

Tuần

Chủ đề

Tên bài

Số tiết

Yêu cầu cần đạt

1+2

Chủ đề: Đội hình đội ngũ

Bài 1: Tư thế đứng nghiêm, đứng nghỉ và tập hợp hàng dọc, điểm số.

4 tiết

– HS biết vệ sinh sân tập và quan sát tranh ảnh.

– HS biết và thực hiện được tư thế đứng nghiêm, đứng nghỉ, tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số.

– HS có ý thức kỷ luật, đoàn kết, tinh thần tập thể trong giờ học.

3+4

Chủ đề: Đội hình đội ngũ

Bài 2: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng ngang, điểm số, dàn hàng và dồn hàng.

4 tiết

– HS biết vệ sinh sân tập và quan sát tranh ảnh.

HS biết và thực hiện được tập hợp hàng ngang, điểm số, dàn hàng và dồn hàng ngang.

– HS nâng cao tinh thần tự giác, tinh thần tập thể, biết giúp đỡ bạn bè.

5 +6

Chủ đề: Đội hình đội ngũ

Bài 3: Động tác quay trái, quay phải và quay sau.

4 tiết

– HS biết vệ sinh sân tập và quan sát tranh ảnh.

– HS biết và thực hiện được động tác quay trái, quay phải và quay sau theo khẩu lệnh.

– HS tích cực, tự giác trong tập luyện.

7+8

Chủ đề: Bài tập thể dục

Bài 1: Động tác vươn thở và động tác tay.

4 tiết

– HS biết vệ sinh sân tập và quan sát tranh ảnh và động tác mẫu của cô giáo.

– HS biết và thực hiện được động tác vươn thở và động tác tay.

– HS tích cực, tự giác trong tập luyện.

9+10

Chủ đề: Bài tập thể dục

Bài 2: Động tác chân và động tác vặn mình

4 tiết

– HS biết vệ sinh sân tập và quan sát tranh ảnh và động tác mẫu của cô giáo.

– HS biết và thực hiện được động tác chân và động tác vặn mình.

– HS nâng cao tinh thần tự giác, tinh thần tập thể, biết giúp đỡ bạn bè.

11

Chủ đề: Bài tập thể dục

Bài 3: Động tác bụng

2 tiết

– HS biết vệ sinh sân tập và quan sát tranh ảnh và động tác mẫu của cô giáo.

– HS biết và thực hiện được động tác bụng.

– HS có ý thức kỷ luật, đoàn kết, hỗ trợ lẫn nhau trong tập luyện.

12

Chủ đề: Bài tập thể dục

Bài 4: Động tác phối hợp

2 tiết

– HS biết vệ sinh sân tập và quan sát tranh ảnh và động tác mẫu của cô giáo.

– HS biết và thực hiện được động tác phối hợp.

– HS tích cực, tự giác trong tập luyện.

13

Chủ đề: Bài tập thể dục

Bài 5: Động tác điều hòa

2 tiết

– HS biết vệ sinh sân tập và quan sát tranh ảnh và động tác mẫu của cô giáo.

– HS biết và thực hiện được động tác điều hòa.

– HS nâng cao tinh thần tự giác, tinh thần tập thể, biết giúp đỡ bạn bè.

14

Chủ đề: Tư thế và kỹ năng vận động cơ bản

Bài 1: Tư thế vận động cơ bản của đầu, cổ.

2 tiết

– HS biết vệ sinh sân tập và quan sát tranh ảnh và động tác mẫu của cô giáo.

– HS biết và thực hiện được các tư thế vận động cơ bản của đầu, cổ.

– HS có ý thức kỷ luật, đoàn kết, hỗ trợ lẫn nhau trong tập luyện.

15

Chủ đề: Tư thế và kỹ năng vận động cơ bản

Bài 2: Tư thế vận động cơ bản của tay

2 tiết

– HS biết vệ sinh sân tập và quan sát tranh ảnh và động tác mẫu của cô giáo.

– HS biết và thực hiện được các tư thế vận động cơ bản của tay.

– HS tự giác, năng động trong tập luyện.

16

Chủ đề: Tư thế và kỹ năng vận động cơ bản

Bài 3: Tư thế vận động cơ bản của chân

2 tiết

– HS biết vệ sinh sân tập và quan sát tranh ảnh và động tác mẫu của cô giáo.

– HS biết và thực hiện được các tư thế vận động cơ bản của chân.

– HS nâng cao tinh thần tự giác, tinh thần tập thể, biết giúp đỡ bạn bè.

17+18

Chủ đề: Tư thế và kỹ năng vận động cơ bản

Bài 4: Vận động phối hợp của thân mình. Kiểm tra học kì I

4 tiết

– HS biết vệ sinh sân tập và quan sát tranh ảnh và động tác mẫu của cô giáo.

– HS biết và thực hiện được các tư thế vận động phối hợp của thân mình.

– HS tự giác, năng động trong tập luyện.

– Kiểm tra học kì I: HS thực hiện các yêu cầu về động tác mà GV đưa ra.

19+20

Chủ đề: Tư thế và kỹ năng vận động cơ bản

Bài 5: Vận động phối hợp của các khớp

4 tiết

– HS biết vệ sinh sân tập và quan sát tranh ảnh và động tác mẫu của cô giáo.

– HS biết và thực hiện được các động tác xoay các khớp.

– HS có ý thức kỷ luật, hỗ trợ lẫn nhau trong tập luyện.

21

Chủ đề: Thể dục nhịp điệu

Chủ đề: Thể dục nhịp điệu

Bài 1: Các động tác khởi động

2 tiết

– HS biết vệ sinh sân tập và quan sát tranh ảnh và động tác mẫu của cô giáo

– HS biết và thực hiện được các động tác khởi động.

– HS tự giác, năng động trong tập luyện.

22+23

Bài 2: Các tư thế tay cơ bản kết hợp kiễng gót và đẩy hông

4 tiết

– HS biết vệ sinh sân tập và quan sát tranh ảnh và động tác mẫu của cô giáo.

– HS biết và thực hiện được các tư thế tay cơ bản kết hợp với kiễng gót và đầy hông.

– HS có ý thức kỷ luật, đoàn kết, hỗ trợ lẫn nhau trong tập luyện.

24+25

Chủ đề: Thể dục nhịp điệu

Bài 3: Các tư thế chân và tay cơ bản kết hợp nhún gối

4 tiết

– HS biết vệ sinh sân tập và quan sát tranh ảnh và động tác mẫu của cô giáo.

– HS biết và thực hiện được các tư thế chân và tay cơ bản kết hợp nhún gối.

– HS có ý thức tự giác, tích cực, thái độ hòa nhã, hợp tác trong tập luyện.

26+27

Chủ đề: Thể dục nhịp điệu

Bài 4: Các bước nhún di chuyển kết hợp vũ đạo tay

4 tiết

– HS biết vệ sinh sân tập và quan sát tranh ảnh và động tác mẫu của cô giáo.

– HS biết và thực hiện được các bước nhún di chuyển kết hợp vũ đạo tay.

– HS nâng cao tinh thần tự giác, tinh thần tập thể, biết giúp đỡ bạn bè.

28

Chủ đề: Bóng đá

Bài 1: Hoạt động không bóng

2 tiết

– HS biết vệ sinh sân tập, chuẩn bị dụng cụ trong tập luyện và quan sát tranh ảnh và động tác mẫu của cô giáo.

– HS biết và thực hiện được việc tự di chuyển trên sân, di chuyển luồn vật chuẩn.

– HS tích cực, tự giác trong tập luyện và hoạt động tập thể.

29+30

Chủ đề: Bóng đá

Bài 2: làm quen với bóng

4 tiết

– HS biết vệ sinh sân tập, chuẩn bị dụng cụ trong tập luyện và quan sát tranh ảnh và động tác mẫu của cô giáo.

– HS biết và thực hiện được các động tác tung bóng và di chuyển với bóng.

– HS tích cực, tự giác trong tập luyện.

31+32

Chủ đề: Bóng đá

Bài 3: Đá bóng

4 tiết

– HS biết vệ sinh sân tập, chuẩn bị dụng cụ trong tập luyện và quan sát tranh ảnh và động tác mẫu của cô giáo.

– HS biết và thực hiện được các động tác đá bóng.

– HS tích cực, tự giác trong tập luyện.

33+34

Chủ đề: Bóng đá

Bài 4: Dẫn bóng

4 tiết

– HS biết vệ sinh sân tập, chuẩn bị dụng cụ trong tập luyện và quan sát tranh ảnh và động tác mẫu của cô giáo.

– HS biết và thực hiện được các động tác dẫn bóng.

– HS có ý thức kỷ luật, đoàn kết, hỗ trợ lẫn nhau trong tập luyện.

35

Kiểm tra học kì 2, tổng kết năm học

2 tiết

– Kiểm tra học kì II: HS thực hiện được các yêu cầu về động tác mà GV đưa ra.

– Tổng kết năm học.

Kế hoạch dạy học môn Mĩ thuật lớp 1 sách Chân trời sáng tạo

Sách giáo khoa Mĩ thuật 1 được chia thành 8 chủ đề. Mỗi chủ đề từ 3 đến 4 tiết, mỗi tuần học 1 tiết bao gồm các nội dung thuộc lĩnh vực Mĩ thuật tạo hình (Hội hoạ, Đồ hoạ, Điêu khắc), Mĩ thuật ứng dụng (Thủ công) và tích hợp với kiến thức Lịch sử mĩ thuật, các bộ môn khoa học khác. Mỗi học kì có 2 tiết dành cho hoạt động đánh giá kết quả học tập. Các chủ đề được sắp xếp như sau:

Chủ đề

Tên chủ đề

Số tiết

Nội dung

1

Thế giới mĩ thuật

4

– Mĩ thuật quanh em

– Chấm

– Nét, hình, mảng

– Góc mĩ thuật của em

2

Ngôi nhà của em

4

– Vẽ ngôi nhà từ hình và màu cơ bản

– Vẽ nhà kết hợp với khung cảnh thiên nhiên

– Ghép hình nhà

– Góc mĩ thuật của em

3

Thiên nhiên và bầu trời

4

– Ngày và đêm

– Nắng và mưa

– Sấm chớp và cầu vồng

– Góc mĩ thuật của em

4

Khu vườn của em

4

– Lá và cây

– Hoa và quả

– Khu vườn của em

– Góc mĩ thuật của em

5

Khéo tay hay làm

4

– Chất liệu đất nặn

– Tranh đất nặn

– Mâm ngũ quả

– Góc mĩ thuật của em

6

Những người bạn

4

– Tranh chân dung

– Chân dung biểu cảm

– Vẽ toàn thân

– Góc mĩ thuật của em

7

Con vật em yêu

4

– Vật nuôi

– Con vật trong thiên nhiên

– Sáng tạo sản phẩm thủ công

– Góc mĩ thuật của em

8

Phong cảnh quê hương

3

– Phong cảnh quê hương

– Phong cảnh quê hương (tiếp theo)

– Góc mĩ thuật của em

Đánh giá kết quả giáo dục

Học kì I và II

4

Tổng cộng

35

Mỗi một Chủ đề đều có các hoạt động:

  • Quan sát, nhận thức
  • Thực hành sáng tạo
  • Trưng bày, giới thiệu sản phẩm.

Kế hoạch dạy học môn Tiếng Anh lớp 1 sách Chân trời sáng tạo

Đăng bởi: THPT Nguyễn Đình Chiểu

Chuyên mục: Tài Liệu Lớp 1

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!