Giải Toán 9 Bài 3: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Giải Toán 9 trang 15, 16 Tập 2 giúp các bạn học sinh tham khảo cách giải, đối chiếu với lời giải hay chính xác phù hợp với năng lực của các bạn lớp 9.
Giải Toán lớp 9 Bài 3: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế được biên soạn đầy đủ tóm tắt lý thuyết, trả lời các câu hỏi phần bài tập cuối bài trang 15, 16. Qua đó giúp các bạn học sinh có thể so sánh với kết quả mình đã làm, củng cố, bồi dưỡng và kiểm tra vốn kiến thức của bản thân. Vậy sau đây là nội dung chi tiết giải bài tập Toán 9 bài 3 chương 3 tập 2, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.
Bạn đang xem: Giải Toán 9 Bài 3: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Lý thuyết Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
1. Phương trình bậc nhất 2 ẩn
Phương trình bậc nhất hai ẩn x, y là hệ thức có dạng: ax + by = c, trong đó a, b, c là các số đã biết (trong đó a ≠ 0 hoặc b ≠ 0 ).
* Trong phương trình ax + by = c, nếu giá trị của vế trái tại x = x0 và y =y0 bằng vế phải thì cặp số (x0; y0) được gọi là một nghiệm của phương trình.
Chú ý: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy mỗi nghiệm của phương trình ax + by = c được biểu diễn bởi một điểm. Nghiệm (x0; y0) được biểu diễn bởi điểm có tọa độ (x0; y0).
Ví dụ: Các phương trình bậc nhất hai ẩn là 2x + y = 1; x – y = 2; ….
2. Quy tắc thế
Qui tắc thế dùng để biến đổi một hệ phương trình thành hệ phương trình tương đương.
Quy tắc thế gồm hai bước sau:
Bước 1: Từ một phương trình của hệ đã cho (coi là phương trình thứ nhất), ta biểu diễn một ẩn theo ẩn kia rồi thế vào phương trình thứ hai để được một phương trình mới (chỉ còn một ẩn).
Bước 2: Dùng phương trình mới để thay thế cho phương trình thứ hai trong hệ (và giữ nguyên phương trình thứ nhất) ta được hệ mới tương đương với hệ phương trình đã cho.
3. Cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Căn cứ vào quy tắc thế, để giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế, ta làm như sau:
Bước 1. Rút x hoặc y từ một phương trình của hệ phương trình, thay vào phương trình còn lại, ta được phương trình mới chỉ còn một ẩn.
Bước 2. Giải phương trình một ẩn vừa có, rồi từ đó suy ra nghiệm của hệ phương trình đã cho.
3. Chú ý
+ Nếu thấy xuất hiện phương trình có các hệ số của hai ẩn đểu bằng 0 thì hệ phương trình đã cho có thể có vô số nghiệm hoặc vô nghiệm.
Giải bài tập toán 9 trang 15 tập 2
Bài 12 (trang 15 SGK Toán 9 Tập 2)
Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:
a)
b)
c)
a)
Rút x từ phương trình trên rồi thế vào phương trình dưới , ta được:
Vậy hệ đã cho có nghiệm là (x;y)=(10; 7).
b)
Rút y từ phương trình dưới rồi thế vào phương trình trên, ta có:
Vậy hệ có nghiệm duy nhất là
c)
Rút x từ phương trình trên rồi thế vào phương trình dưới, ta có:
Vậy hệ có nghiệm duy nhất là
Bài 13 (trang 15 SGK Toán 9 Tập 2)
Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:
a)
b)
a) Ta có:
Giải phương trình (2):
Thay x=7 vào phương trình (1), ta được:
Vậy hệ có nghiệm duy nhất là (7; 5).
b) Ta có:
Giải phương trình (2), ta được:
Thay vào (1), ta được:
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất
Bài 14 (trang 15 SGK Toán 9 Tập 2)
Giải các hệ phương trình bằng phương pháp thế:
a)
b)
a) Ta có:
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất
b)
Ta có:
Giải phương trình (1), ta được:
Thay x=1, vào (2), ta được:
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất
Giải bài tập toán 9 trang 15 tập 2: Luyện tập
Bài 15 (trang 15 SGK Toán 9 Tập 2)
Giải hệ phương trình trong mỗi trường hợp sau:
a) a = -1
b) a = 0
c) a = 1
a) a = -1
Thay a = -1 vào hệ, ta được:
Vậy hệ phương trình trên vô nghiệm.
b) a = 0
Thay a = 0 vào hệ, ta được:
Hệ phương trình có nghiệm
c) a = 1
Thay a = 1 vào hệ, ta được:
Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm
Bài 16 (trang 16 SGK Toán 9 Tập 2)
Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế
a)
b)
a) Ta có:
Vậy hệ có nghiệm duy nhất là (x; y) = (3; 4).
b) Ta có:
Vậy hệ có nghiệm (x; y) = (-3; 2).
c) Ta có:
Vậy nghiệm của hệ là (x; y) = (4; 6).
Bài 17 (trang 16 SGK Toán 9 Tập 2)
a) Ta có:
Giải phương trình (1), ta được:
Thay y tìm được vào phương trình (2), ta được:
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là:
b) Ta có:
Giải phương trình (2), ta được:
Thay vào (1), ta được:
Vậy hệ có nghiệm duy nhất là:
c) Ta có:
Giải phương trình (2), ta được:
Thay vào (1), ta được:
Vậy hệ có nghiệm
Bài 18 (trang 16 SGK Toán 9 Tập 2)
a) Xác định các hệ số a và b, biết rằng hệ phương trình
có nghiệm là (1; -2)
b) Cũng hỏi như vậy, nếu hệ phương trình có nghiệm là
a) Hệ phương trình có nghiệm là (1; -2) khi và chỉ khi (1; -2) thỏa mãn hệ phương trình. Thay x=1, y=-2 vào hệ, ta có:
Vậy a=-4, b=3 thì hệ có nghiệm là (1; -2).
b) Thay vào hệ phương trình đã cho, ta có:
Vậy thì hệ trên có nghiệm là
Bài 19 (trang 16 SGK Toán 9 Tập 2)
Biết rằng: Đa thức P(x) chia hết cho đa thức x – a khi và chỉ khi P(a) = 0.
Hãy tìm các giá trị của m và n sao cho đa thức sau đồng thời chia hết cho x + 1 và x – 3:
+) Ta có: P(x) chia hết cho
+) Lại có: P(x) chia hết cho
Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình ẩn m và n.
Vậy
Đăng bởi: THPT Nguyễn Đình Chiểu
Chuyên mục: Tài Liệu Lớp 9