Lớp 7

Giải Toán 7 Bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

Giải bài tập Toán 7 Bài 9 trang 34,35 giúp các bạn học sinh xem đáp án Bài 9 Số thập phân hữu hạn, Số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Tài liệu được biên soạn chính xác, bám sát chương trình sách giáo khoa Toán lớp 7 tập 1. Qua đó giúp học sinh lớp 7 tham khảo nắm vững hơn kiến thức trên lớp. Mời các bạn cùng theo dõi bài tại đây.

Bạn đang xem: Giải Toán 7 Bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

Giải bài tập Toán 7 trang 34 tập 1

Bài 65 (trang 34 – SGK Toán lớp 7 Tập 1)

Giải thích vì sao các phân số sau viết dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó:

dfrac{3}{8};hspace{0,2cm} dfrac{-7}{5};hspace{0,2cm} dfrac{13}{20};hspace{0,2cm} dfrac{-13}{125}.

Xem gợi ý đáp án

Các phân số đã cho có mẫu dương và các mẫu đó đều không chứa thừa số nguyên tố nào khác ngoài 2 và 5 nên chúng viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn

Ta được:

dfrac{3}{8} = dfrac{3}{2.2.2} = 0,375;

dfrac{-7}{5} = -1,4;

dfrac{13}{20} = dfrac{13}{2.2.5} = 0,65;

dfrac{-13}{125} = dfrac{-13}{5.5.5} = -0,104

Bài 66 (trang 34 – SGK Toán lớp 7 Tập 1)

Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn rồi viết chúng dưới dạng đó:

dfrac{1}{6}; hspace{0,2cm} dfrac{-5}{11}; hspace{0,2cm} dfrac{4}{9}; hspace{0,2cm} dfrac{-7}{18} hspace{0,2cm}

Xem gợi ý đáp án

Các phân số đã cho có mẫu dương và các mẫu đó đều có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Ta được:

dfrac{1}{6} = dfrac{1}{2.3} = 0,1(6);

dfrac{-5}{11} = 0,(45);

dfrac{4}{9} = dfrac{4}{3.3} = 0,(4);

dfrac{-7}{18} = dfrac{-7}{2.3.3} = 0,3(8)

Bài 67 (trang 34 – SGK Toán lớp 7 Tập 1)

Cho A = dfrac{3}{2.Box}

Hãy tìm số nguyên tố x có một chữ số để A viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn . Có thể điền đươc mấy số như vậy?

Xem gợi ý đáp án

Các số nguyên tố có một chữ số là 2, 3, 5, 7

Điền vào ô vuông ta được:

dfrac{3}{2.2}; hspace{0,2cm} dfrac{3}{2.3}; hspace{0,2cm} dfrac{3}{2.5}; hspace{0,2cm} dfrac{3}{2.7}

Trong các phân số trên các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là:

dfrac{3}{2.2}; hspace{0,2cm} dfrac{3}{2.3}; hspace{0,2cm} dfrac{3}{2.5}

Vậy các số có thể điền vào ô trống là: 2; 3; 5

Giải bài tập Toán 7 trang 34: Luyện tập

Bài 68 (trang 34 – SGK Toán lớp 7 Tập 1)

a) Trong các phân số sau đây phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn phân số nào viết được dưới dạng sô thập phân vô hạn tuần hoàn. Giải thích.

dfrac{5}{8};dfrac{{ - 3}}{{20}};dfrac{4}{{11}};dfrac{{15}}{{22}};dfrac{{ - 7}}{{12}};dfrac{{14}}{{35}}

b) Viết các phân số trên dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn (viết gọn với chu kì trong dấu ngoặc)

Xem gợi ý đáp án

a) Các phân số dfrac{5}{8};dfrac{{ - 3}}{{20}};dfrac{4}{{11}};dfrac{{15}}{{22}};dfrac{{ - 7}}{{12}};dfrac{{14}}{{35}} được viết dưới dạng tối giản là:

dfrac{5}{8};dfrac{{ - 3}}{{20}};dfrac{4}{{11}};dfrac{{15}}{{22}};dfrac{{ - 7}}{{12}};dfrac{{14}}{{35}} = dfrac{2}{5}.

Lần lượt xét các mẫu:

8 = 2^3

20 = 2^2.5

11 = 11

22 = 2.11

12 = 2^2.3

5 = 5

+ Các mẫu không có ước nguyên tố nào khác 2 và 5 là 8; 20; 5 nên các phân số dfrac{5}{8};dfrac{{ - 3}}{{20}};dfrac{{14}}{{35}} = dfrac{2}{5} được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.

+ Các mẫu có chứa ước nguyên tố khác 2 và 5 là 11, 22, 12 nên các phân số dfrac{4}{{11}};dfrac{{15}}{{22}};dfrac{{ - 7}}{{12}} được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

b) Ta có:

frac{5}{8}=0,625

frac{-3}{20}=-0,15

frac{14}{35}=frac{2}{5}=0,4

frac{4}{11}=0,(36)

frac{15}{22}=0,6(81)

frac{-7}{12}=-0,58(3)

Bài 69 (trang 34 – SGK Toán lớp 7 Tập 1)

Dùng dấu ngoặc để chỉ rõ chu kì trong thương (viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn) của các phép chia sau:

a) <span id="MathJax-Element-1-Frame" class="MathJax" style="box-sizing:border-box;display:inline;font-style:normal;font-weight:normal;line-height:normal;font-size:16px;text-indent:0;text-align:left;text-transform:none;letter-spacing:normal;word-spacing:normal;overflow-wrap:normal;white-space:nowrap;float:none;direction:ltr;max-width:none;max-height:none;min-width:0;min-height:0;border:0;padding:0;margin:0;position:relative" tabindex="0" role="presentation" data-mathml='8,5:3′>8,5 : 3

b) <span id="MathJax-Element-2-Frame" class="MathJax" style="box-sizing:border-box;display:inline;font-style:normal;font-weight:normal;line-height:normal;font-size:16px;text-indent:0;text-align:left;text-transform:none;letter-spacing:normal;word-spacing:normal;overflow-wrap:normal;white-space:nowrap;float:none;direction:ltr;max-width:none;max-height:none;min-width:0;min-height:0;border:0;padding:0;margin:0;position:relative" tabindex="0" role="presentation" data-mathml='18,7:6′>18,7 : 6

c) <span id="MathJax-Element-3-Frame" class="MathJax" style="box-sizing:border-box;display:inline;font-style:normal;font-weight:normal;line-height:normal;font-size:16px;text-indent:0;text-align:left;text-transform:none;letter-spacing:normal;word-spacing:normal;overflow-wrap:normal;white-space:nowrap;float:none;direction:ltr;max-width:none;max-height:none;min-width:0;min-height:0;border:0;padding:0;margin:0;position:relative" tabindex="0" role="presentation" data-mathml='58:11′>58:11

d) <span id="MathJax-Element-4-Frame" class="MathJax" style="box-sizing:border-box;display:inline;font-style:normal;font-weight:normal;line-height:normal;font-size:16px;text-indent:0;text-align:left;text-transform:none;letter-spacing:normal;word-spacing:normal;overflow-wrap:normal;white-space:nowrap;float:none;direction:ltr;max-width:none;max-height:none;min-width:0;min-height:0;border:0;padding:0;margin:0;position:relative" tabindex="0" role="presentation" data-mathml='14,2:3,33′>14,2 : 3

Xem gợi ý đáp án

a) 8,5 : 3 = 2,8(3)

b) 18,7 : 6 = 3,11(6)

c) 58 : 11 = 5,(27)

d) 14,2 : 3,33 = 4,(264)

Bài 70 (trang 35 – SGK Toán lớp 7 Tập 1)

Viết các số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng phân số tối giản

a) <span id="MathJax-Element-1-Frame" class="MathJax" style="box-sizing:border-box;display:inline;font-style:normal;font-weight:normal;line-height:normal;font-size:16px;text-indent:0;text-align:left;text-transform:none;letter-spacing:normal;word-spacing:normal;overflow-wrap:normal;white-space:nowrap;float:none;direction:ltr;max-width:none;max-height:none;min-width:0;min-height:0;border:0;padding:0;margin:0;position:relative" tabindex="0" role="presentation" data-mathml='0,32;’>0,32;

b) <span id="MathJax-Element-2-Frame" class="MathJax" style="box-sizing:border-box;display:inline;font-style:normal;font-weight:normal;line-height:normal;font-size:16px;text-indent:0;text-align:left;text-transform:none;letter-spacing:normal;word-spacing:normal;overflow-wrap:normal;white-space:nowrap;float:none;direction:ltr;max-width:none;max-height:none;min-width:0;min-height:0;border:0;padding:0;margin:0;position:relative" tabindex="0" role="presentation" data-mathml='−0,124;’>0,124

c) <span id="MathJax-Element-3-Frame" class="MathJax" style="box-sizing:border-box;display:inline;font-style:normal;font-weight:normal;line-height:normal;font-size:16px;text-indent:0;text-align:left;text-transform:none;letter-spacing:normal;word-spacing:normal;overflow-wrap:normal;white-space:nowrap;float:none;direction:ltr;max-width:none;max-height:none;min-width:0;min-height:0;border:0;padding:0;margin:0;position:relative" tabindex="0" role="presentation" data-mathml='1,28;’>1,28;

d) <span id="MathJax-Element-4-Frame" class="MathJax" style="box-sizing:border-box;display:inline;font-style:normal;font-weight:normal;line-height:normal;font-size:16px;text-indent:0;text-align:left;text-transform:none;letter-spacing:normal;word-spacing:normal;overflow-wrap:normal;white-space:nowrap;float:none;direction:ltr;max-width:none;max-height:none;min-width:0;min-height:0;border:0;padding:0;margin:0;position:relative" tabindex="0" role="presentation" data-mathml='−3,12′>3,12

Xem gợi ý đáp án

a) 0,32 = dfrac{32}{100} = dfrac{8}{25}

b) -0,124 = -dfrac{124}{1000} = -dfrac{31}{250}

c) 1,28 = dfrac{128}{100} = -dfrac{32}{25}

d) - 3,12 = dfrac{312}{100} = -dfrac{78}{25}

Bài 71 (trang 35 – SGK Toán lớp 7 Tập 1)

Viết các phân số frac{1}{99 }; frac{1}{999}dưới dạng số thập phân.

Xem gợi ý đáp án

Đáp án…

dfrac{1}{99} = 0,01010101... = 0,(01)

dfrac{1}{999} = 0,001001... = 0,(001)

Bài 72 (trang 35 – SGK Toán lớp 7 Tập 1)

Đố. Các số sau đây có bằng nhau không ?

0,(31); 0,3(13).

Xem gợi ý đáp án

Ta có 0,(31) – 0,3(13) = 0,313131… – 0,31313 … = 0

Vậy 0,(31) = 0,3(13)

Đăng bởi: THPT Nguyễn Đình Chiểu

Chuyên mục: Tài Liệu Lớp 7

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!