Giải Toán 7 Bài 4: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
Giải Toán 7 Bài 4: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch là tài liệu vô cùng hữu ích mà THPT Nguyễn Đình Chiểu muốn giới thiệu đến quý thầy cô cùng các bạn học sinh lớp 7 tham khảo.
Giải bài tập Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch giúp các bạn học sinh có thể so sánh với kết quả mình đã làm, rèn luyện củng cố, bồi dưỡng và kiểm tra vốn kiến thức của bản thân. Đồng thời còn giúp phụ huynh có thêm tài liệu để hướng dẫn con em học tốt hơn ở nhà. Ngoài ra các bạn tham khảo thêm rất nhiều tài liệu học tập môn Toán tại chuyên mục Toán 7. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.
Bạn đang xem: Giải Toán 7 Bài 4: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
Tóm tắt lý thuyết Toán 7 Bài 4
A. Đại lượng tỉ lệ nghịch
– Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức hay xy = a (với a là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.
– Khi đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x thì x cũng tỉ lệ nghịch với y và ta nói hai đại lượng đó tỉ lệ nghịch với nhau
B. Công thức tỉ lệ nghịch
– Nếu hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ a thì:
– Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì:
+ Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn luôn không đổi.
+ Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
Giải bài tập Toán 7 trang 60 Tập 1
Bài 16 (trang 60 SGK Toán 7 Tập 1)
Hai đại lượng x và y có tỉ lệ nghịch với nhau hay không, nếu :
a)
x | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
y | 120 | 60 | 30 | 25 | 15 |
x | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
y | 30 | 20 | 15 | 12,5 | 10 |
a) Ta có 1.120 = 2.60 = 4.30 = 5.24 = 8.15 = 120
Nên x và y là đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau.
b) Vì 5.12,5 ≠ 6.10 nên x và y không tỉ lệ nghịch với nhau.
Bài 17 (trang 61 SGK Toán 7 Tập 1)
Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau. Điền số thích hợp vào ô trống
<span id="MathJax-Element-3-Frame" class="MathJax" style="box-sizing:border-box;display:inline;font-style:normal;font-weight:normal;line-height:normal;font-size:16px;text-indent:0;text-align:left;text-transform:none;letter-spacing:normal;word-spacing:normal;overflow-wrap:normal;white-space:nowrap;float:none;direction:ltr;max-width:none;max-height:none;min-width:0;min-height:0;border:0;padding:0;margin:0;position:relative" tabindex="0" role="presentation" data-mathml='x’>x | <span id="MathJax-Element-4-Frame" class="MathJax" style="box-sizing:border-box;display:inline;font-style:normal;font-weight:normal;line-height:normal;font-size:16px;text-indent:0;text-align:left;text-transform:none;letter-spacing:normal;word-spacing:normal;overflow-wrap:normal;white-space:nowrap;float:none;direction:ltr;max-width:none;max-height:none;min-width:0;min-height:0;border:0;padding:0;margin:0;position:relative" tabindex="0" role="presentation" data-mathml='1′>1 | <span id="MathJax-Element-5-Frame" class="MathJax" style="box-sizing:border-box;display:inline;font-style:normal;font-weight:normal;line-height:normal;font-size:16px;text-indent:0;text-align:left;text-transform:none;letter-spacing:normal;word-spacing:normal;overflow-wrap:normal;white-space:nowrap;float:none;direction:ltr;max-width:none;max-height:none;min-width:0;min-height:0;border:0;padding:0;margin:0;position:relative" tabindex="0" role="presentation" data-mathml='−8′>−8 | <span id="MathJax-Element-6-Frame" class="MathJax" style="box-sizing:border-box;display:inline;font-style:normal;font-weight:normal;line-height:normal;font-size:16px;text-indent:0;text-align:left;text-transform:none;letter-spacing:normal;word-spacing:normal;overflow-wrap:normal;white-space:nowrap;float:none;direction:ltr;max-width:none;max-height:none;min-width:0;min-height:0;border:0;padding:0;margin:0;position:relative" tabindex="0" role="presentation" data-mathml='10′>10 | |||
<span id="MathJax-Element-7-Frame" class="MathJax" style="box-sizing:border-box;display:inline;font-style:normal;font-weight:normal;line-height:normal;font-size:16px;text-indent:0;text-align:left;text-transform:none;letter-spacing:normal;word-spacing:normal;overflow-wrap:normal;white-space:nowrap;float:none;direction:ltr;max-width:none;max-height:none;min-width:0;min-height:0;border:0;padding:0;margin:0;position:relative" tabindex="0" role="presentation" data-mathml='y’>y | <span id="MathJax-Element-8-Frame" class="MathJax" style="box-sizing:border-box;display:inline;font-style:normal;font-weight:normal;line-height:normal;font-size:16px;text-indent:0;text-align:left;text-transform:none;letter-spacing:normal;word-spacing:normal;overflow-wrap:normal;white-space:nowrap;float:none;direction:ltr;max-width:none;max-height:none;min-width:0;min-height:0;border:0;padding:0;margin:0;position:relative" tabindex="0" role="presentation" data-mathml='8′>8 | <span id="MathJax-Element-9-Frame" class="MathJax" style="box-sizing:border-box;display:inline;font-style:normal;font-weight:normal;line-height:normal;font-size:16px;text-indent:0;text-align:left;text-transform:none;letter-spacing:normal;word-spacing:normal;overflow-wrap:normal;white-space:nowrap;float:none;direction:ltr;max-width:none;max-height:none;min-width:0;min-height:0;border:0;padding:0;margin:0;position:relative" tabindex="0" role="presentation" data-mathml='−4′>−4 | <span id="MathJax-Element-10-Frame" class="MathJax" style="box-sizing:border-box;display:inline;font-style:normal;font-weight:normal;line-height:normal;font-size:16px;text-indent:0;text-align:left;text-transform:none;letter-spacing:normal;word-spacing:normal;overflow-wrap:normal;white-space:nowrap;float:none;direction:ltr;max-width:none;max-height:none;min-width:0;min-height:0;border:0;padding:0;margin:0;position:relative" tabindex="0" role="presentation" data-mathml='223′> | <span id="MathJax-Element-11-Frame" class="MathJax" style="box-sizing:border-box;display:inline;font-style:normal;font-weight:normal;line-height:normal;font-size:16px;text-indent:0;text-align:left;text-transform:none;letter-spacing:normal;word-spacing:normal;overflow-wrap:normal;white-space:nowrap;float:none;direction:ltr;max-width:none;max-height:none;min-width:0;min-height:0;border:0;padding:0;margin:0;position:relative" tabindex="0" role="presentation" data-mathml='1,6′>1,6 |
Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên x1.y1 = x2.y2 = x3.y3
Từ cột 7 trong bảng có : x.y = 10.1,6 = 16. Từ đó ta có bảng sau :
<span id="MathJax-Element-3-Frame" class="MathJax" style="box-sizing:border-box;display:inline;font-style:normal;font-weight:normal;line-height:normal;font-size:16px;text-indent:0;text-align:left;text-transform:none;letter-spacing:normal;word-spacing:normal;overflow-wrap:normal;white-space:nowrap;float:none;direction:ltr;max-width:none;max-height:none;min-width:0;min-height:0;border:0;padding:0;margin:0;position:relative" tabindex="0" role="presentation" data-mathml='x’>x | <span id="MathJax-Element-4-Frame" class="MathJax" style="box-sizing:border-box;display:inline;font-style:normal;font-weight:normal;line-height:normal;font-size:16px;text-indent:0;text-align:left;text-transform:none;letter-spacing:normal;word-spacing:normal;overflow-wrap:normal;white-space:nowrap;float:none;direction:ltr;max-width:none;max-height:none;min-width:0;min-height:0;border:0;padding:0;margin:0;position:relative" tabindex="0" role="presentation" data-mathml='1′>1 | 2 | -4 | 6 | <span id="MathJax-Element-5-Frame" class="MathJax" style="box-sizing:border-box;display:inline;font-style:normal;font-weight:normal;line-height:normal;font-size:16px;text-indent:0;text-align:left;text-transform:none;letter-spacing:normal;word-spacing:normal;overflow-wrap:normal;white-space:nowrap;float:none;direction:ltr;max-width:none;max-height:none;min-width:0;min-height:0;border:0;padding:0;margin:0;position:relative" tabindex="0" role="presentation" data-mathml='−8′>−8 | <span id="MathJax-Element-6-Frame" class="MathJax" style="box-sizing:border-box;display:inline;font-style:normal;font-weight:normal;line-height:normal;font-size:16px;text-indent:0;text-align:left;text-transform:none;letter-spacing:normal;word-spacing:normal;overflow-wrap:normal;white-space:nowrap;float:none;direction:ltr;max-width:none;max-height:none;min-width:0;min-height:0;border:0;padding:0;margin:0;position:relative" tabindex="0" role="presentation" data-mathml='10′>10 |
<span id="MathJax-Element-7-Frame" class="MathJax" style="box-sizing:border-box;display:inline;font-style:normal;font-weight:normal;line-height:normal;font-size:16px;text-indent:0;text-align:left;text-transform:none;letter-spacing:normal;word-spacing:normal;overflow-wrap:normal;white-space:nowrap;float:none;direction:ltr;max-width:none;max-height:none;min-width:0;min-height:0;border:0;padding:0;margin:0;position:relative" tabindex="0" role="presentation" data-mathml='y’>y | 16 | <span id="MathJax-Element-8-Frame" class="MathJax" style="box-sizing:border-box;display:inline;font-style:normal;font-weight:normal;line-height:normal;font-size:16px;text-indent:0;text-align:left;text-transform:none;letter-spacing:normal;word-spacing:normal;overflow-wrap:normal;white-space:nowrap;float:none;direction:ltr;max-width:none;max-height:none;min-width:0;min-height:0;border:0;padding:0;margin:0;position:relative" tabindex="0" role="presentation" data-mathml='8′>8 | <span id="MathJax-Element-9-Frame" class="MathJax" style="box-sizing:border-box;display:inline;font-style:normal;font-weight:normal;line-height:normal;font-size:16px;text-indent:0;text-align:left;text-transform:none;letter-spacing:normal;word-spacing:normal;overflow-wrap:normal;white-space:nowrap;float:none;direction:ltr;max-width:none;max-height:none;min-width:0;min-height:0;border:0;padding:0;margin:0;position:relative" tabindex="0" role="presentation" data-mathml='−4′>−4 | <span id="MathJax-Element-10-Frame" class="MathJax" style="box-sizing:border-box;display:inline;font-style:normal;font-weight:normal;line-height:normal;font-size:16px;text-indent:0;text-align:left;text-transform:none;letter-spacing:normal;word-spacing:normal;overflow-wrap:normal;white-space:nowrap;float:none;direction:ltr;max-width:none;max-height:none;min-width:0;min-height:0;border:0;padding:0;margin:0;position:relative" tabindex="0" role="presentation" data-mathml='223′> | – 2 | <span id="MathJax-Element-11-Frame" class="MathJax" style="box-sizing:border-box;display:inline;font-style:normal;font-weight:normal;line-height:normal;font-size:16px;text-indent:0;text-align:left;text-transform:none;letter-spacing:normal;word-spacing:normal;overflow-wrap:normal;white-space:nowrap;float:none;direction:ltr;max-width:none;max-height:none;min-width:0;min-height:0;border:0;padding:0;margin:0;position:relative" tabindex="0" role="presentation" data-mathml='1,6′>1,6 |
Bài 18 (trang 61 SGK Toán 7 Tập 1)
Cho biết 3 người làm cỏ một cánh đồng hết 6 giờ. Hỏi 12 người (có cùng năng suất) làm cỏ cánh đồng đó hết bao nhiêu thời gian?
Vì cùng làm cỏ trên một cánh đồng nên số người làm cỏ và số giờ là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
Gọi số giờ để 12 người làm cỏ hết cánh đồng là x (giờ).
Theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch ta có :
(giờ)
Vậy 12 người làm cỏ trên cánh đồng đó hết 1,5 giờ (1 giờ 30 phút).
Lưu ý : Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức hay x.y = a ( a là một hằng số khác 0) thì ta nói tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.
Giải bài tập Toán 7 trang 61: Luyện tập
Bài 19 (trang 61 SGK Toán 7 Tập 1)
Với cùng số tiền để mua 51 mét vải loại I có thể mua được bao nhiêu mét vải loại II, biết rằng giá tiền 1 mét vải loại II chỉ bằng 85 % giá tiền vải loại I?
Với cùng một số tiền thì số mét vải mua được và giá vải tỉ lệ nghịch với nhau
Gọi x là số mét vải loại II.
Theo tính chất của đại lương tỉ lệ nghịch ta có :
Vậy có thể mua được 60 mét vải loại II.
Lưu ý : Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức hay x.y = a ( a là một hằng số khác 0) thì ta nói tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.
Bài 20 (trang 61 SGK Toán 7 Tập 1)
Đố vui : Trong một cuộc thi chạy tiếp sức <span id="MathJax-Element-1-Frame" class="MathJax" style="box-sizing:border-box;display:inline;font-style:normal;font-weight:normal;line-height:normal;font-size:16px;text-indent:0;text-align:left;text-transform:none;letter-spacing:normal;word-spacing:normal;overflow-wrap:normal;white-space:nowrap;float:none;direction:ltr;max-width:none;max-height:none;min-width:0;min-height:0;border:0;padding:0;margin:0;position:relative" tabindex="0" role="presentation" data-mathml='4.100m’>4.100 m đội thi gồm voi, sư tử, chó săn và ngựa chạy với vận tốc theo thứ tự tỉ lệ với <span id="MathJax-Element-2-Frame" class="MathJax" style="box-sizing:border-box;display:inline;font-style:normal;font-weight:normal;line-height:normal;font-size:16px;text-indent:0;text-align:left;text-transform:none;letter-spacing:normal;word-spacing:normal;overflow-wrap:normal;white-space:nowrap;float:none;direction:ltr;max-width:none;max-height:none;min-width:0;min-height:0;border:0;padding:0;margin:0;position:relative" tabindex="0" role="presentation" data-mathml='1:1,5:1,6:2.’>1 : 1,5 : 1,6 : 2. Hỏi đội đó có phá được “kỉ lục thế giới” là <span id="MathJax-Element-3-Frame" class="MathJax" style="box-sizing:border-box;display:inline;font-style:normal;font-weight:normal;line-height:normal;font-size:16px;text-indent:0;text-align:left;text-transform:none;letter-spacing:normal;word-spacing:normal;overflow-wrap:normal;white-space:nowrap;float:none;direction:ltr;max-width:none;max-height:none;min-width:0;min-height:0;border:0;padding:0;margin:0;position:relative" tabindex="0" role="presentation" data-mathml='39′>39 giây không biết rằng voi chạy hết <span id="MathJax-Element-4-Frame" class="MathJax" style="box-sizing:border-box;display:inline;font-style:normal;font-weight:normal;line-height:normal;font-size:16px;text-indent:0;text-align:left;text-transform:none;letter-spacing:normal;word-spacing:normal;overflow-wrap:normal;white-space:nowrap;float:none;direction:ltr;max-width:none;max-height:none;min-width:0;min-height:0;border:0;padding:0;margin:0;position:relative" tabindex="0" role="presentation" data-mathml='12′>12 giây?
Vì vận tốc và thời gian (của chuyển động trên cùng một quảng đường 100m ) là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Theo điều kiện
Voi | Sư tử | Chó săn | Ngựa | |
v | 1 | 1,5 | 1,6 | 2 |
t | 12 |
Từ công thức đại lượng tỉ lệ nghịch ta tìm được hệ số tỉ lệ là 1.12 = 12
Do đó ta tìm được thời gian chạy của sư tử, chó săn, ngựa lần lượt là :
12 : 1,5 = 8;
12 : 1,6 = 7,5;
12 : 2 = 6 (giây)
Tổng thời gian sẽ là : 12+8+7,5+6 = 33,5 (giây)
Vậy đội tuyển đó đã phá được “kỉ lục thế giới”
Bài 21 (trang 61 SGK Toán 7 Tập 1)
Ba đội máy san đất làm ba khối lượng công việc như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong <span id="MathJax-Element-1-Frame" class="MathJax" style="box-sizing:border-box;display:inline;font-style:normal;font-weight:normal;line-height:normal;font-size:16px;text-indent:0;text-align:left;text-transform:none;letter-spacing:normal;word-spacing:normal;overflow-wrap:normal;white-space:nowrap;float:none;direction:ltr;max-width:none;max-height:none;min-width:0;min-height:0;border:0;padding:0;margin:0;position:relative" tabindex="0" role="presentation" data-mathml='4′>4 ngày, đội thứ hai trong <span id="MathJax-Element-2-Frame" class="MathJax" style="box-sizing:border-box;display:inline;font-style:normal;font-weight:normal;line-height:normal;font-size:16px;text-indent:0;text-align:left;text-transform:none;letter-spacing:normal;word-spacing:normal;overflow-wrap:normal;white-space:nowrap;float:none;direction:ltr;max-width:none;max-height:none;min-width:0;min-height:0;border:0;padding:0;margin:0;position:relative" tabindex="0" role="presentation" data-mathml='6′>6 ngày và đội thứ ba trong <span id="MathJax-Element-3-Frame" class="MathJax" style="box-sizing:border-box;display:inline;font-style:normal;font-weight:normal;line-height:normal;font-size:16px;text-indent:0;text-align:left;text-transform:none;letter-spacing:normal;word-spacing:normal;overflow-wrap:normal;white-space:nowrap;float:none;direction:ltr;max-width:none;max-height:none;min-width:0;min-height:0;border:0;padding:0;margin:0;position:relative" tabindex="0" role="presentation" data-mathml='8′>8 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy (có cùng năng suất) biết rằng đội thứ nhất có nhiều hơn đội thứ hai <span id="MathJax-Element-4-Frame" class="MathJax" style="box-sizing:border-box;display:inline;font-style:normal;font-weight:normal;line-height:normal;font-size:16px;text-indent:0;text-align:left;text-transform:none;letter-spacing:normal;word-spacing:normal;overflow-wrap:normal;white-space:nowrap;float:none;direction:ltr;max-width:none;max-height:none;min-width:0;min-height:0;border:0;padding:0;margin:0;position:relative" tabindex="0" role="presentation" data-mathml='2′>2 máy?
Với khối lượng làm việc như nhau thì thời gian để hoàn thành công việc và số máy là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau.
Gọi số máy của các đội I, II, III theo thứ tự là x, y , z
Theo đề bài, ta có: 4x = 6y = 8z (1) và x – y = 2
Từ (1) suy ra
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
Suy ra x = 6; y = 4; z = 3
Vậy số máy của các đội I, II, III lần lượt là 6, 4 và 3 máy
Lưu ý : Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức hay x.y = a ( a là một hằng số khác 0) thì ta nói tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.
Bài 22 (trang 62 SGK Toán 7 Tập 1)
Một bánh răng cưa có <span id="MathJax-Element-1-Frame" class="MathJax" style="box-sizing:border-box;display:inline;font-style:normal;font-weight:normal;line-height:normal;font-size:16px;text-indent:0;text-align:left;text-transform:none;letter-spacing:normal;word-spacing:normal;overflow-wrap:normal;white-space:nowrap;float:none;direction:ltr;max-width:none;max-height:none;min-width:0;min-height:0;border:0;padding:0;margin:0;position:relative" tabindex="0" role="presentation" data-mathml='20′>20 răng quay một phút được <span id="MathJax-Element-2-Frame" class="MathJax" style="box-sizing:border-box;display:inline;font-style:normal;font-weight:normal;line-height:normal;font-size:16px;text-indent:0;text-align:left;text-transform:none;letter-spacing:normal;word-spacing:normal;overflow-wrap:normal;white-space:nowrap;float:none;direction:ltr;max-width:none;max-height:none;min-width:0;min-height:0;border:0;padding:0;margin:0;position:relative" tabindex="0" role="presentation" data-mathml='60′>60 vòng. Nó khớp với một bánh răng cưa khác có <span id="MathJax-Element-3-Frame" class="MathJax" style="box-sizing:border-box;display:inline;font-style:normal;font-weight:normal;line-height:normal;font-size:16px;text-indent:0;text-align:left;text-transform:none;letter-spacing:normal;word-spacing:normal;overflow-wrap:normal;white-space:nowrap;float:none;direction:ltr;max-width:none;max-height:none;min-width:0;min-height:0;border:0;padding:0;margin:0;position:relative" tabindex="0" role="presentation" data-mathml='x’>x răng. Giả sử bánh răng cưa thứ hai quay một phút được <span id="MathJax-Element-4-Frame" class="MathJax" style="box-sizing:border-box;display:inline;font-style:normal;font-weight:normal;line-height:normal;font-size:16px;text-indent:0;text-align:left;text-transform:none;letter-spacing:normal;word-spacing:normal;overflow-wrap:normal;white-space:nowrap;float:none;direction:ltr;max-width:none;max-height:none;min-width:0;min-height:0;border:0;padding:0;margin:0;position:relative" tabindex="0" role="presentation" data-mathml='y’>y vòng. Hãy biểu diễn <span id="MathJax-Element-5-Frame" class="MathJax" style="box-sizing:border-box;display:inline;font-style:normal;font-weight:normal;line-height:normal;font-size:16px;text-indent:0;text-align:left;text-transform:none;letter-spacing:normal;word-spacing:normal;overflow-wrap:normal;white-space:nowrap;float:none;direction:ltr;max-width:none;max-height:none;min-width:0;min-height:0;border:0;padding:0;margin:0;position:relative" tabindex="0" role="presentation" data-mathml='y’>y qua <span id="MathJax-Element-6-Frame" class="MathJax" style="box-sizing:border-box;display:inline;font-style:normal;font-weight:normal;line-height:normal;font-size:16px;text-indent:0;text-align:left;text-transform:none;letter-spacing:normal;word-spacing:normal;overflow-wrap:normal;white-space:nowrap;float:none;direction:ltr;max-width:none;max-height:none;min-width:0;min-height:0;border:0;padding:0;margin:0;position:relative" tabindex="0" role="presentation" data-mathml='x.’>x.
Vì số răng cưa và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau nên ta có:
20 . 60 = x . y
⇒
Bài 23 (trang 62 SGK Toán 7 Tập 1)
Hai bánh xe nối với nhau bởi một dây tời. Bánh xe lớn có bán kính 25cm, bánh xe nhỏ có bán kính 10cm. Một phút bánh xe lớn quay được 60 vòng. Hỏi một phút bánh xe nhỏ quay được bao nhiêu vòng?
Vận tốc quay tỉ lệ nghịch với chu vi do đó tỉ lệ nghịch với bán kính (chu vi tỉ lệ thuận với bán kính).
Nếu gọi x (vòng/phút) là vận tốc quay của bánh xe nhỏ thì theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:
(vòng/phút)
Vậy vận tốc của bánh xe nhỏ là 150 (vòng/phút)
Đăng bởi: THPT Nguyễn Đình Chiểu
Chuyên mục: Tài Liệu Lớp 7