Lớp 9

Dàn ý cảm nhận về tình cảm cha con trong Chiếc lược ngà

Dàn ý cảm nhận về tình cảm cha con trong Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng gồm 2 dàn ý chi tiết, giúp các em học sinh lớp 9 nắm được cấu trúc, biết cách lập dàn ý cho bài văn cảm nhận tình cha con.

Tình cha con

Bạn đang xem: Dàn ý cảm nhận về tình cảm cha con trong Chiếc lược ngà

Chiếc lược ngà là câu chuyện thật cảm động về tình cha con sâu nặng, cao đẹp của cha con ông Sáu trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh. Vậy mời các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của THPT Nguyễn Đình Chiểu để củng cố kiến thức môn Ngữ văn 9, ôn thi vào lớp 10 hiệu quả.

Dàn ý cảm nhận tình cha con trong Chiếc lược ngà

1. Mở bài

  • Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
  • Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Tác phẩm là câu chuyện cảm động về tình cha con trong chiến tranh.

2. Thân bài

a) Cảnh ngộ của cha con ông Sáu

b) Tình cảm của cha con ông Sáu

* Trước khi bé Thu nhận cha

-Tình cảm ông Sáu dành cho con:

  • Nỗi nhớ mong, sự vồ vập khi mới gặp con và sự đau đớn khi bị con bé chối từ.
  • Những nỗ lực của ông Sáu để gần gũi con, để con gọi một tiếng “ba”.
  • Sự cáu giận, nỗi bất lực của ông khi phải đánh con.

– Tình cảm của bé Thu dành cho cha:

  • Em cương quyết không nhận ông Sáu là ba khi thấy ông không giống với người trong tấm hình chụp chung với má.
  • Em phản ứng một cách quyết liệt, thậm chí còn xấc xược, bướng bỉnh để bảo vệ tình yêu em dành cho ba.
  • Em ân hận, trằn trọc không ngủ được khi được ngoại giảng giải.

– Cảnh con nhận cha và cuộc chia tay đẫm nước mắt.

* Phần còn lại của câu chuyện

  • Ông Sáu ở chiến trường không nguôi nhớ thương con, ân hận vì đã trót đánh con bé. Ông dồn tất cả tình yêu con để tự tay làm chiếc lược ngà tặng con như lời ông đã hứa lúc chia tay.
  • Trước khi chết, ông Sáu vẫn cố dồn chút sức lực cuối cùng để gửi lại chiếc lược, nhờ đồng đội trao tận tay cho con gái ông.
  • Bé Thu lớn lên đã đi tiếp con đường của cha như để nối dài mãi tình cha con bất tử.

* Ý nghĩa của hình tượng chiếc lược ngà

  • Là cầu nối giữa hai cha con ông Sáu.
  • Tượng trưng cho tình cha con bất tử.

=>Tóm lại: Qua “Chiếc lược ngà”, người đọc nhận ra hậu quả tình thẩn không nhỏ mà chiến tranh gây ra. Nó phẩn nào làm sứt mẻ, mất mát tình cảm gia đình, là niềm đau nhức nhối, dai dẳng trong lòng con người. Đây là đóng góp quan trọng của tác giả.

Truyện còn giúp người đọc nhận ra đời sống tình cảm mãnh liệt của con người Việt Nam. Chiến tranh dù khốc liệt đến đâu cũng không hủy diệt được tình cảm gia đình, tình cảm con người.

c) Nghệ thuật truyện

  • Tình huống truyện bất ngờ, độc đáo, éo le
  • Phân tích tâm lí nhân vật tinh tế, sâu sắc.
  • Câu chuyện được kể từ ngôi thứ nhất, người kể xưng “tôi” có mặt và chứng kiến toàn bộ câu chuyện có tác dụng rõ rệt trong việc vừa kể chuyện vừa bày tỏ sự đồng cảm với các nhân vật và thể hiện nội dung tư tưởng của tác phẩm.
  • Lối kể chuyện tự nhiên, giàu cảm xúc.
  • Hình ảnh giản dị mà giàu sức gợi, có ý nghĩa biểu tượng cao.

3. Kết bài

  • Khẳng định sức sống, sức hấp dẫn của tác phẩm trong dòng chảy văn học hiện đại Việt Nam, mảng đề tài tình cảm gia đình và chiến tranh.
  • Khẳng định vai trò, ý nghĩa của tình cảm gia đình đối với mỗi người

Lập dàn ý cảm nhận tình cha con trong Chiếc lược ngà

I. Mở bài

  • Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
  • Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Tác phẩm là câu chuyện cảm động về tình cha con trong chiến tranh.

II. Thân bài

1. Tình cảm của cha con ông Sáu

a. Trước khi bé Thu nhận cha

-Tình cảm ông Sáu dành cho con:

  • Nỗi nhớ mong, sự vồ vập khi mới gặp con và sự đau đớn khi bị con bé chối từ.
  • Những nỗ lực của ông Sáu để gần gũi con, để con gọi một tiếng “ba”.
  • Sự cáu giận, nỗi bất lực của ông khi phải đánh con.

– Tình cảm của bé Thu dành cho cha:

  • Em cương quyết không nhận ông Sáu là ba khi thấy ông không giống với người trong tấm hình chụp chung với má.
  • Em phản ứng một cách quyết liệt, thậm chí còn xấc xược, bướng bỉnh để bảo vệ tình yêu em dành cho ba.
  • Em ân hận, trằn trọc không ngủ được khi được ngoại giảng giải.
  • Cảnh con nhận cha và cuộc chia tay đẫm nước mắt.

b. Phần còn lại của câu chuyện

  • Ông Sáu ở chiến trường không nguôi nhớ thương con, ân hận vì đã trót đánh con bé. Ông dồn tất cả tình yêu con để tự tay làm chiếc lược ngà tặng con như lời ông đã hứa lúc chia tay.
  • Trước khi chết, ông Sáu vẫn cố dồn chút sức lực cuối cùng để gửi lại chiếc lược, nhờ đồng đội trao tận tay cho con gái ông.
  • Bé Thu lớn lên đã đi tiếp con đường của cha như để nối dài mãi tình cha con bất tử.

c. Ý nghĩa của hình tượng chiếc lược ngà

  • Là cầu nối giữa hai cha con ông Sáu.
  • Tượng trưng cho tình cha con bất tử.

=>Tóm lại:

Qua “Chiếc lược ngà”,người đọc nhận ra hậu quả tình thẩn không nhỏ mà chiến tranh gây ra. Nó phần nào làm sứt mẻ, mất mát tình cảm gia đình, là niềm đau nhức nhối, dai dẳng trong lòng con người. Đây là đóng góp quan trọng của tác giả – Truyện còn giúp người đọc nhận ra đời sống tình cảm mãnh liệt của con người Việt Nam. Chiến tranh dù khốc liệt đến đâu cũng không hủy diệt được tình cảm gia đình, tình cảm con người.

2. Nghệ thuật truyện

  • Tình huống truyện bất ngờ, độc đáo, éo le
  • Phân tích tâm lí nhân vật tinh tế, sâu sắc.
  • Câu chuyện được kể từ ngôi thứ nhất, người kể xưng “tôi” có mặt và chứng kiến toàn bộ câu chuyện có tác dụng rõ rệt trong việc vừa kể chuyện vừa bày tỏ sự đồng cảm với các nhân vật và thể hiện nội dung tư tưởng của tác phẩm.
  • Lối kể chuyện tự nhiên, giàu cảm xúc.
  • Hình ảnh giản dị mà giàu sức gợi, có ý nghĩa biểu tượng cao.

III. Kết bài:

  • Khẳng định sức sống, sức hấp dẫn của tác phẩm trong dòng chảy văn học hiện đại Việt Nam, mảng đề tài tình cảm gia đình và chiến tranh.
  • Khẳng định vai trò, ý nghĩa của tình cảm gia đình đối với mỗi người.

Đăng bởi: THPT Nguyễn Đình Chiểu

Chuyên mục: Tài Liệu Lớp 9

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!