Đề cương ôn thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2021 – 2022
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán 7 năm 2021 – 2022 tóm tắt toàn bộ lý thuyết và các dạng bài tập trọng tâm trong chương trình Toán 7 giữa kì 2. Đây là tài liệu hữu ích giúp các em học sinh ôn tập chuẩn bị thật tốt kiến thức cho bài thi giữa học kì 2 sắp tới.
Đề cương ôn thi giữa kì 2 Toán 7 được biên soạn rất chi tiết, cụ thể với những dạng bài, lý thuyết và cấu trúc đề thi được trình bày một cách khoa học. Từ đó các bạn dễ dàng tổng hợp lại kiến thức, luyện giải đề. Vậy sau đây là nội dung đề cương giữa kì 2 Toán 7, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.
Bạn đang xem: Đề cương ôn thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2021 – 2022
Đề cương ôn tập giữa kì 2 Toán 7
I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
A. ĐẠI SỐ
* THỐNG KÊ
1. Xác định dấu hiệu. Lập bảng tần số
2. Tính số trung bình cộng
Trong đó:
là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X
là tần số tương ứng
N là số các giá trị (tổng các tần số)
là số trung bình của dấu hiệu X
3. Tìm Mốt của dấu hiệu (M0): là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số.
4. Dựng biểu đồ đoạn thẳng
* BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
1. Thu gọn biểu thức
a) Nhân hai đơn thức:
Nhân các hệ số với nhau, nhân các phần biến với nhau (áp dụng: xm.xn = xm+n).
Chú ý: Tính lũy thừa trước: áp dụng công thức (xm)n = xm.n
b) Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng: cộng, trừ các hệ số và giữ nguyên phần biến
2. Tính giá trị của biểu thức đại số: Thực hiện theo ba bước
- Thu gọn biểu thức (nếu có thể).
- Thay giá trị của biến vào biểu thức.
- Thực hiện phép tính theo thứ tự: lũy thừa ànhân, chia à cộng, trừ. biểu thức trước khi tìm bậc
3. Tìm bậc: Thu gọn
4. Bậc của đơn thức: Tổng số mũ của các biến.
HÌNH HỌC
1. Các trường hợp bằng nhau của tam giác và tam giác vuông.
2. Tam giác vuông, tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
3. Định lý Py-ta-go.
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG
* ĐẠI SỐ
Bài 1: Điều tra điểm kiểm tra học kì 1 môn toán của học sinh lớp 7A được ghi lại như sau
6 8 5 4 6 10 8 9 8 9 5 8 4 8 7 7 7 10 9 3 7 10 6 9 5 9 8 7 6 9 |
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Lập bảng “tần số”.
b) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu (kết quả làm tròn đến một chữ số thập phân ). Tìm mốt của dấu hiệu.
c) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 2: Trong dịp Tết trồng cây, người ta thống kê số cây trồng của 20 bạn học sinh trong nhóm “Tự nguyện” như sau:
10 5 7 10 6 10 6 9 7 9 9 10 5 8 7 7 7 10 9 4 |
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Lập bảng “tần số”.
b) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu (kết quả làm tròn đến một chữ số thập phân). Tìm mốt của dấu hiệu.
c) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 3: Số việc tốt mỗi ngày của một học sinh đã làm được ghi lại trong bảng dưới dây:
Giá trị (x) | 4 | 5 | 10 | 15 | 20 | 25 | 30 | |
Tần số (n) | 7 | 12 | 3 | 8 | 7 | 2 | 1 | N = 40 |
Dấu hiệu là gì? Tìm mốt của dấu hiệu.
Tính số trung bình cộng của dấu hiệu.
c) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 4: Tính tích các đơn thức sau rồi tìm bâc của đơn thức nhân được:
a) y và
b)
Bài 5: Tính giá tri biểu thức:
tại
tại x=4 ;
tại x=-3 ; y=0,5.
S=+5 tại x=-3 ;
Bài 6: Thu gon biểu thức:
III. BÀI TẬP HÌNH HỌC
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết BC = 41cm; AC = 40cm. Tính
a) Độ dài cạnh AB
b) Chu vi tam giác ABC
Bài 2: Cho tam giác ABC nhọn. Kẻ AH vuông góc với BC. Biết AC = 20cm; AH = 12cm; HB = 5cm
a) Tính độ dài cạnh AB
b) Tính chu vi tam giác ABC
Bài 3: Cho tam giác ABC có BC = 10cm , AB = 6cm và AC = 8cm . Tam giác ABC là tam giác gì ? Vì sao ?
Bài 4: Cho rABC vuông tại A biết AB = 5 cm và AC = 12cm. Tính độ dài cạnh BC.
Bài 5: Cho rABC , kẻ AH BC. Biết AB = 5cm ; BH = 3cm ; BC = 10cm
Bài 6: Cho tam giác ABC vuông tại A, có và AB = 5cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC (E thuộc BC) . Chứng minh:
a) ABD = EBD.
b)ABE là tam giác đều.
c) AEC cân.
d) Tính độ dài cạnh A
Bài 7:
Cho ∆ABC, Kẻ AH vuông góc BC (HBC), biết AH = 6cm, BH = 4,5cm, HC = 8cm.
a) Tính AB và AC
b) Chứng tỏ tam giác ABC là tam giác vuông.
Bài 8: Cho tam giác ABC có góc A= 900, AB = 8cm, AC = 6cm .
a) TínhBC.
b) Trên cạnhAC lấy điểm E sao cho AE = 2cm, trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AB. Chứng minh ∆BEC = ∆DEC.
Bài 9: Cho ∆ABC cân (AB = AC). Từ trung điểm M của BC vẽ ME⊥AB; MF⊥AC. CMR
a) ∆BEM = ∆CFM
b) AE = AF
c) MA là tia phân giác của góc EMF
Bài 10: Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC ( HBC )
a) Chứng minh: DAHB = DAHC
b) Giả sử AB = AC = 5cm, BC = 8cm. Tính độ dài AH
c) Trên tia đối của tia HA lấy điểm M sao cho HM = HA. Chứng minh DABM cân
d) Chứng minh BM // AC
Bài 11: Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BE. Kẻ EK vuông góc với BC tại K. Gọi M là giao điểm của BA và KE. Chứng minh :
a) ΔABE = ΔKBE
b) EM = EC
c) AK // MC
d) Gọi N là trung điểm của MC. Chứng minh 3 điểm B, E, N thẳng hàng
Bài 12: Cho ABC có AB = AC =10cm, BC = 12cm. Vẽ AH vuông góc BC tại H.
a)Chứng minh: ABC cân.
b) Chứng minh, từ đó chứng minh AH là tia phân giác của góc A.
c) Từ H vẽ HM AB và kẻ HN AC . C/m: BHM =HCN
d) Tính độ dài AH.
e) Từ B kẻ Bx AB, từ C kẻ Cy AC chúng cắt nhau tại O. Tam giác OBC là tam giác gì? Vì sao.
Đăng bởi: THPT Nguyễn Đình Chiểu
Chuyên mục: Tài Liệu Lớp 7