Thi THPT Quốc Gia

Các dạng toán góc và khoảng cách trong đề thi THPT Quốc gia

Các dạng toán góc và khoảng cách trong đề thi THPT Quốc gia 2022 là tài liệu không thể thiếu dành cho các bạn học sinh lớp 12 tham khảo.

Bài tập về góc và khoảng cách lớp 12 bao gồm 72 trang tổng hợp 84 câu hỏi trắc nghiệm có đáp án kèm theo. Toàn bộ các câu hỏi về góc và khoảng cách dưới đây đều được biên soạn chi tiết, đầy đủ thường xuất hiện trong các đề thi THPT Quốc gia môn Toán. Thông qua bộ tài liệu này các em học sinh có thêm nhiều gợi ý tham khảo, củng cố kiến thức luyện khả năng giải đề để đạt được kết quả cao trong kì thi THPT Quốc gia 2022. Bên cạnh đó các bạn xem thêm đề thi minh họa THPT Quốc gia 2022 của Bộ GD&ĐT. Nội dung tài liệu bao gồm:

Bạn đang xem: Các dạng toán góc và khoảng cách trong đề thi THPT Quốc gia

PHẦN A. CÂU HỎI

Dạng 1. Góc

  • Dạng 1.1 Góc của đường thẳng với mặt phẳng (Trang 1).
  • Dạng 1.2 Góc của đường thẳng với đường thẳng (Trang 4).
  • Dạng 1.3 Góc của mặt với mặt (Trang 5).

Dạng 2. Khoảng cách

  • Dạng 2.1 Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng (Trang 8).
  • Dạng 2.2 Khoảng cách của đường thẳng với đường thẳng (Trang 11).
  • Dạng 2.3 Khoảng cách của đường với mặt (Trang 15).

PHẦN B. LỜI GIẢI THAM KHẢO

Dạng 1. Góc

  • Dạng 1.1 Góc của đường thẳng với mặt phẳng (Trang 15).
  • Dạng 1.2 Góc của đường thẳng với đường thẳng (Trang 25).
  • Dạng 1.3 Góc của mặt với mặt (Trang 27).

Dạng 2. Khoảng cách

  • Dạng 2.1 Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng (Trang 39).
  • Dạng 2.2 Khoảng cách của đường thẳng với đường thẳng (Trang 51).
  • Dạng 2.3 Khoảng cách của đường với mặt (Trang 71).

Bài tập về góc và khoảng cách lớp 12

Dạng 1.1 Góc của đường thẳng với mặt phẳng

Câu 1. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại C, AC=a, B C=sqrt{2} a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA=a. Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng đáy bằng

A. 60^{circ}

B. 900

C. 300

D. 450

Câu 2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy và S A=sqrt{2} a. Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng đáy bằng

A. 450

B. 600

C. 300

D. 900

Câu 3. Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC), SA=2 a , tam giác ABC vuông tại B, A B=a và B C=sqrt{3} a (minh họa như hình vẽ bên).

Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABC) bằng

A. 300

B. 600

C. 450

D. 900

Câu 4. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SB=2 a. Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng đáy bằng

A. 450

B. 600

C. 900

D. 300

Câu 5. Cho hình chóp S. ABC có S A vuông góc với mặt phẳng (ABC). S A=sqrt{2} a. Tam giác A BC vuông cân tại B và AB=a ( minh họa như hình vẽ bên).

Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABC) bằng

A. 450

B. 600

C. 300

D. 900

Câu 6. Cho hình chóp S. ABC có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC), SA=2 a , tam giác ABC vuông tại B, AB=a sqrt{3} và BC=a (minh họa như hình vẽ bên). Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABC) bằng:

A. 450

B. 300

C. 600

D. 900

Câu 7: Cho hình chóp tứ giác đều S ABCD . có tất cả các cạnh bằng a . Gọi M là trung điểm của SD (tham khảo hình vẽ bên). Tang của góc giữa đường thẳng BM và mặt phẳng ABCD bằng

A. frac{sqrt{2}}{2}

B. frac{sqrt{3}}{3}

C. frac{2}{3}

D. frac{1}{3}

Câu 8. Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC), SA=2 a , tam giác ABC vuông cân tại B và A B=a sqrt{2} (minh họa như hình vẽ bên). Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABC) bằng

A 300

B. 900

C. 600

D. 450

……………………

Mời các bạn tải File tài liệu để xem thêm bài tập về góc và khoảng cách

Đăng bởi: THPT Nguyễn Đình Chiểu

Chuyên mục: Thi THPT Quốc Gia

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!