Lớp 11

Cách nhận biết các chất hóa học lớp 11

Cách nhận biết các chất hóa học lớp 11 là tài liệu vô cùng hữu ích mà hôm nay THPT Nguyễn Đình Chiểu muốn giới thiệu đến quý thầy cô cùng các bạn học sinh tham khảo.

Nhận biết các chất hóa học lớp 11 giúp các bạn học sinh có thêm nhiều gợi ý học tập, nhanh chóng nắm được kiến thức để giải quyết các bài toán nhận biết các chất tạo thành trong phản ứng hóa học. Đây cũng là một trong những dạng bài tập trọng tâm thường xuất hiện trong các bài kiểm tra, bài thi học kì. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu Nhận biết các chất hóa học lớp 11, mời các bạn cùng theo dõi.

Bạn đang xem: Cách nhận biết các chất hóa học lớp 11

I. Nhận biết ion dương (cation)

Ion Thuốc thử Hiện tượng Phản ứng
Li+ Đốt trên ngọn lửa vô sắc

Ngọn lửa màu đỏ thẫm
Na+ Ngọn lửa màu vàng tươi
K+ Ngọn lửa màu đỏ da cam
Ca2+ Ngọn lửa màu lục (hơi vàng)
Ba2+
Ca2+ dd SO42-, dd CO32- ↓ trắng

Ca2+ + SO42- → CaSO4 ↓;

Ca2+ + CO32- → CaCO3

Ba2+ dd SO42-, dd CO32- ↓ trắng

Ba2+ + SO42- → BaSO4 ↓;

Ba2+ + CO32- → BaCO3

Ag+

HCl, HBr, HI

NaCl, NaBr,

NaI

AgCl ↓ trắng

AgBr ↓ vàng nhạt

AgI ↓ vàng đậm

Ag+ + Cl → AgCl ↓

Ag+ + Br → AgBr↓

Ag+ + I → AgI ↓

Pb2+ dd KI PbI2 ↓ vàng Pb2+ + 2I → PbI2
Hg2+ HgI2 ↓ đỏ Hg2+ + 2I- → HgI2
Fe2+ Na2S, H2S FeS ↓đen Fe2+ + S2- → FeS ↓
Pb2+ PbS ↓ đen Pb2+ + S2- → PbS ↓
Cu2+ CuS ↓ đen Cu2+ + S2- → CuS ↓
Cd2+ CdS ↓ vàng Cd2+ + S2- → CdS ↓
Ni2+ NiS ↓ đen Ni2+ + S2- → NiS ↓
Mn2+ MnS ↓ hồng nhạt Mn2+ + S2- → MnS ↓
Zn2+ dd NH3 ↓ xanh, tan trong dd NH3

Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2

Cu2+ ↓ trắng, tan trong dd NH3

Zn(OH)2 + 4NH3 → [Zn(NH3)4](OH)2
Ag+ ↓ trắng, tan trong dd NH3 AgOH + 2NH3 → [Ag(NH3)2]OH
Mg2+ dd Kiềm ↓ trắng Mg2+ + 2OH → Mn(OH)2
Fe2+ ↓ trắng, hóa nâu ngoài không khí

Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2

2Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 2Fe(OH)3

Fe3+ ↓ nâu đỏ Fe3+ + 3OH → Fe(OH)3
Al3+ ↓ keo trắng, tan trong kiềm dư Al3+ + 3OH → Al(OH)3
Zn2+ ↓ trắng tan trong kiềm dư

Zn2+ + 2OH → Zn(OH)2

Zn(OH)2 + 2OH → ZnO + 2H2O

Be2+

Be2+ + 2OH- → Be(OH)2

Be(OH)2 + 2OH- → BeO22-+ 2H2O

Pb2+

Pb2+ + 2OH → Pb(OH)2

Pb(OH)2 + 2OH- → PbO22- + 2H2O

Cr3+ ↓ xám, tan trong kiềm dư

Cr3+ + 3OH- → Cr(OH)3

Cr(OH)3 + 3OH- → Cr(OH)63-

Cu2+ ↓ xanh Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2
NH4+ NH3 ­↑ NH4+ + OH- ⇔ NH3↑ + H2O

Đăng bởi: THPT Nguyễn Đình Chiểu

Chuyên mục: Tài Liệu Lớp 11

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!