Lớp 8

Các dạng bài tập về phương trình bậc nhất một ẩn

Các dạng bài tập về phương trình bậc nhất một ẩn là tài liệu vô cùng hữu ích mà THPT Nguyễn Đình Chiểu muốn giới thiệu đến quý thầy cô cùng các bạn học sinh lớp 8 tham khảo.

Bài tập phương trình bậc nhất 1 ẩn bao gồm 16 trang tổng hợp lý thuyết, cách giải và các bài tập có đáp án kèm theo. Thông qua tài liệu này các bạn có thêm nhiều gợi ý ôn tập, củng cố kiến thức để nhanh chóng giải được các bài Toán 8. Ngoài ra các bạn học sinh tham khảo thêm đề thi học sinh giỏi cấp huyện lớp 8.

Bạn đang xem: Các dạng bài tập về phương trình bậc nhất một ẩn

Vấn đề 1: Chứng minh một số là nghiệm của một phương trình

Phương pháp: Dùng mệnh đề sau:

x_{0} là nghiệm của phương trình A(x)=B(x) Leftrightarrow Aleft(x_{0}right)=Bleft(x_{0}right)

x_{0} không là nghiệm của phương trình A(x)=B(x) Leftrightarrow Aleft(x_{0}right) neq Bleft(x_{0}right)

Bài 1. Xét xem x_{0} có là nghiệm của phương trình hay không?

a) 3(2-x)+1=4-2 x ; x_{0}=-2

b) 5 x-2=3 x+1 ; quad x_{0}=frac{3}{2}

c) 3 x-5=5 x-1;

d) 2(x+4)=3-x ; quad x_{0}=-2

e) 7-3 x=x-5;

f) 2(x-1)+3 x=8 ; quad x_{0}=2

g) 5 x-(x-1)=7;

h) 3 x-2=2 x+1 ; quad x_{0}=3

Bài 2. Xét xem x_{0} có là nghiệm của phương trình hay không?

a) x^{2}-3 x+7=1+2 x ; quad x_{0}=2

b) x^{2}-3 x-10=0 ; quad x_{0}=-2

c) x^{2}-3 x+4=2(x-1) ; x_{0}=2

d) (x+1)(x-2)(x-5)=0 ; quad x_{0}=-1

e) 2 x^{2}+3 x+1=0 ; quad x_{0}=-1

f) 4 x^{2}-3 x=2 x-1 ; quad x_{0}=5

Bài 3. Tìm giá trị k sao cho phương trình có nghiệm x_{0}được chỉ ra:

a) 2 x+k=x-1 ; quad x_{0}=-2

b) (2 x+1)(9 x+2 k)-5(x+2)=40 ; x_{0}=2

c) 2(2 x+1)+18=3(x+2)(2 x+k) ; x_{0}=1

d) 5(k+3 x)(x+1)-4(1+2 x)=80 ; quad x_{0}=2

Vấn đề II. Số nghiệm của một phương trình

Phương pháp: Dùng mệnh đề sau:

– Phuơng trình A(x)=B(x) vô nghiệm Leftrightarrow A(x) neq B(x), forall x

– Phuơng trình A(x)=B(x) có vô số nghiệm Leftrightarrow A(x)=B(x), forall x

Bài 1. Chứng tỏ các phương trình sau vô nghiệm:

a) 2x+5=4(x-1)-2(x-3)

b) 2 x-3=2(x-3)

c) t-2 mid=-1

d) x^{2}-4 x+6=0

Bài 2. Chứng tỏ rằng các phương trình sau có vô số nghiệm:

a) 4(x-2)-3 x=x-8

b) 4(x-3)+16=4(1+4 x)

c) 2(x-1)=2 x-2

d) k neq x

e) (x+2)^{2}=x^{2}+4 x+4

f) (3-x)^{2}=x^{2}-6 x=9

Bài 3. Chứng tỏ rằng các phương trình sau có nhiều hơn một nghiệm:

a) x^{2}-4=0

b) (x-1)(x-2)=0

c) (x-1)(2-x)(x+3)=0

d) x^{2}-3 x=0

Vấn đề III. Chứng minh hai phương trình tương đương

Để chúng minh hai phương trình tương đương, ta có thể sử dụng một trong các cách sau:

– Chúng minh hai phương trình có cùng tậ nghiệm.

– Sử dụng các phép biến đổi tương đương để biến đổi phương trình này thành phương trình kia.

– Hai quy tắc biến đổi phương trình:

– Quy tắc chuyển vế: Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử tù vế này sang vế kia và đổi dấu hàng từ đó.

– Qui tắc nhân: Trong một phương trình, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0 .

Bài 1. Xét xem các phương trình sau có tương đương hay không?

a) 3 x=3 và x-1=0

b) x+3=0 và 3 x+9=0

c) x-2=0 và (x-2)(x+3)=0

d) 2 x-6=0 và x(x-3)=

Bài 2. Xét xem các phương trình sau có tương đương hay không?

a) x^{2}+2=0 và xleft(x^{2}+2right)=0

b) x+1=x và x^{2}+1=0

c) x+2=0 và frac{x}{x+2}=0

d) x^{2}+frac{1}{x}=x+frac{1}{x} và x^{2}+x=0

e) k-1=2 và (x+1)(x-3)=0

f) x+5=0 và (x+5)left(x^{2}+1right)=0

……………..

Mời các bạn tải File tài liệu để xem thêm nội dung tài liệu

Đăng bởi: THPT Nguyễn Đình Chiểu

Chuyên mục: Tài Liệu Lớp 8

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!