Bộ đề kiểm tra 1 tiết Chương II Hình học lớp 7 (14 đề)
THPT Nguyễn Đình Chiểu xin giới thiệu đến quý thầy cô cùng các bạn học sinh Bộ đề kiểm tra 1 tiết Chương II Hình học lớp 7 có bảng ma trận và đáp án chi tiết kèm theo.
Đây là tài liệu cực kì hữu ích, gồm 14 đề kiểm tra 45 phút chương Tam giác lớp 7. Tài liệu giúp các bạn học sinh củng cố kiến thức môn Toán để chuẩn bị tốt kiến thức cho kỳ thi học kỳ II sắp tới.
Bạn đang xem: Bộ đề kiểm tra 1 tiết Chương II Hình học lớp 7 (14 đề)
Bộ đề kiểm tra 1 tiết Chương II Hình học lớp 7
Đề kiểm tra 1 tiết Hình học 7 số 1
I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Câu 1: Tổng ba góc của một tam giác bằng
A. 900
B. 1800
C. 450
D. 800
Câu 2: ABC vuông tại A, biết số đo góc C bằng 520. Số đo góc B bằng:
A. 148
B. 380
C. 1420
D. 1280
Câu 3: MNP cân tại P. Biết góc N có số đo bằng 500. Số đo góc P bằng:
A. 800
B. 1000
C. 500
D. 1300
Câu 4: HIK vuông tại H có các cạnh góc vuông là 3cm; 4cm. Độ dài cạnh huyền IK bằng
A. 8cm
B. 16cm
C. 5cm
D.12cm
Câu 5: Trong các tam giác có các kích thước sau đây, tam giác nào là tam giác vuông ?
A. 11cm; 12cm; 13cm
B. 5cm; 7cm; 9cm
C. 12cm; 9cm; 15cm
D. 7cm; 7cm; 5cm
Câu 6: ABC và DEF có AB = ED, BC = EF. Thêm điều kiện nào sau đây để ABC = DEF ?
A. B. C. AB = AC D. AC = DF
II/ TỰ LUẬN: (7 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A, có và AB = 5cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E.
1/ Chứng minh: ABD = EBD.
2/ Chứng minh: ABE là tam giác đều.
3/ Tính độ dài cạnh BC.
Đề kiểm tra 1 tiết Hình học 7 số 2
I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Bài 1: (1,5 điểm) Chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu mỗi câu:
Câu 1: Tổng ba góc của một tam giác bằng
A. 900
B. 1800
C. 450
D. 800
Câu 2: ABC vuông tại A, biết số đo góc C bằng 520. Số đo góc B bằng:
A. 1480
B. 380
C. 1420
D. 1280
Câu 3: MNP cân tại P. Biết góc N có số đo bằng 500. Số đo góc P bằng:
A. 800
B. 1000
C. 500
D. 1300
Câu 4: HIK vuông tại H có các cạnh góc vuông là 3cm; 4cm. Độ dài cạnh huyền IK bằng
A. 8cm
B. 16cm
C. 5cm
D.12cm
Câu 5: Trong các tam giác có các kích thước sau đây, tam giác nào là tam giác vuông ?
A. 11cm; 12cm; 13cm
B. 5cm; 7cm; 9cm
C. 12cm; 9cm; 15cm
D. 7cm; 7cm; 5cm
Câu 6: ABC và DEF có AB = ED, BC = EF. Thêm điều kiện nào sau đây để ABC = DEF ?
A. B = D
B. C = F
C. AB = AC
D. AC = DF
Bài 2: (1,5 điểm) Đúng hay sai?
TT | Nội dung | Đúng | Sai |
1 | Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác đó bằng nhau. | ||
2 | Nếu ABC và DEF có AB = DE, BC = EF, thì ABC = DEF | ||
3 | Trong một tam giác, có ít nhất là hai góc nhọn. | ||
4 | Nếu góc A là góc ở đáy của một tam giác cân thì > 900. | ||
5 | Nếu hai tam giác có ba cạnh tương ứng bằng nhau thì hai tam giác giác đó bằng nhau | ||
6 | Nếu một tam giác vuông có một góc nhọn bằng 450 thì tam giác đó là tam giác vuông cân |
II/ TỰ LUẬN: (7 điểm)
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, có và AB = 5cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E.
1/ Chứng minh: ABD = EBD.
2/ Chứng minh: ABE là tam giác đều.
3/ Tính độ dài cạnh BC.
Đề kiểm tra 1 tiết Hình học 7 số 3
Câu 1: (2 điểm): Cho ABC cân tại B, có ∠A= 700. Tính số đo ∠B?
Câu 2: (3 điểm)
Cho tam giác ABC có AB = 8 cm , AC = 6 cm , BC = 10 cm.
a. Tam giác ABC là tam giác gì? Vì sao ?
b. Kẻ AH vuông góc với BC . Biết BH = 6,4 cm. Tính AH.
Câu 3: (5,0 điểm): Cho tam giác ABC cân tại A . Trên tia đối của BC lấy điểm M, trên tia đối của CB lấy điểm N sao cho BM = CN.
a) Chứng minh: Δ ABM = Δ ACN
b) Kẻ BH ⊥ AM ; CK ⊥ AN ( H ∈ AM; K ∈ AN ) . Chứng minh : AH = AK
c) Gọi O là giao điểm của HB và K
Câu 4. Tam giác OBC là tam giác gì? Vì sao?
Đăng bởi: THPT Nguyễn Đình Chiểu
Chuyên mục: Tài Liệu Lớp 7