Lớp 7

Bộ 33 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7

Bộ đề ôn thi giữa kì 2 Toán 7 gồm 33 đề kiểm tra chất lượng giữa kì 2, được biên soạn với cấu trúc đề rất đa dạng cả tự luận và trắc nghiệm, bám sát nội dung chương trình học trong sách giáo khoa Toán 7 tập 2.

Thông qua bộ đề thi giữa kì 2 Toán 7 quý thầy cô và các em học sinh có thêm nhiều tư liệu ôn tập củng cố kiến thức luyện giải đề chuẩn bị sẵn sàng cho kì thi giữa kì 2 lớp 7 sắp tới. Vậy sau đây là 33 đề kiểm tra giữa kì 2 Toán 7, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

Bạn đang xem: Bộ 33 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7

Đề thi giữa kì 2 Toán 7 – Đề 1

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm)

Mỗi câu hỏi dưới đây có kèm theo phương án trả lời A, B, C, D.Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất rồi ghi vào bài làm: ( ví dụ: Câu 1 chọn phương án A thì ghi vào bài làm là: Câu 1 – A,…..)

Bài 1: Số lượng học sinh giỏi trong từng lớp của một trường Trung học cơ sở được ghi dưới bảng sau đây (Áp dụng Bài 1 để trả lời các câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 5)

10 12 9 15 8
8 10 15 11 7
9 9 10 12 15
12 12 10 9 7

Câu 1: Dấu hiệu cần tìm ở đây là

A. số học sinh trong mỗi lớp

B. số học sinh khá của mỗi lớp

C. số học sinh giỏi của mỗi lớp

D. số học sinh giỏi của mỗi trường

Câu 2: Số giá trị của dấu hiệu là

A. 20

B. 24

C. 25

D. 18

Câu 3: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là

A. 6

B. 7

C. 8

D. 9

Câu 4: Tần số tương ứng của các giá trị 9; 10; 15 là

A. 4; 4; 3

B. 4; 3; 4

C. 3; 4; 4

D. 4; 3; 3

Câu 5: Giá trị có tần số nhỏ nhất là

A. 7

B. 8

C. 9

D. 11

Bài 2: Cho biểu đồ sau biểu thị điểm kiểm tra Toán học kì I của học sinh lớp 7A

(Áp dụng Bài 2 để trả lời các câu hỏi từ Câu 6 đến Câu 8)

Câu 6: Số học sinh đạt điểm 2 là

A. 0

B. 1

C. 2

D. 3

Câu 7: Số điểm thi mà học sinh lớp 7A đạt được nhiều nhất là

A. 4

B. 5

C. 6

D. 7

Câu 8: Tổng số học sinh của lớp 7A là

A. 45

B. 46

C. 48

D. 50

Câu 9: Cho triangle A B C cân tại A có widehat{B}=40^{circ} số đo góc widehat{A} là

A. 1000

B. 400

C. 1400

D. 500

Câu 10: Cho triangleA B C vuông tai mathrm{A}, có A B=5 cm, BC=13 cm độ dài cạnh A C là

begin{array}{llll}mathrm{A} .8 mathrm{~cm} & mathrm{~B} .9 mathrm{~cm} & mathrm{C.} 10 mathrm{~cm} & mathrm{D} .12 mathrm{~cm}end{array}

Câu 11: Cho tam giác A B C goi  M là trung điểm của BC thì AM gọi là đường gì của triangle A B C ?

A. Đường cao

B. Đường phân giác

C. Đường trung tuyến

D. Đường trung trưc

Câu 12: Cho triangle A B C có: widehat{mathrm{A}}=70^{circ} ; widehat{B}=30^{circ} canh lớn nhất của tam giác là

A. AB

B. BC

C. AC

D. AB và BC

II PHẦN TỰ LUẬN(7,0 điểm)

Bài 1: (1,0 điểm)

Số điện năng tiêu thụ của 20 hộ gia đình trong một tháng (tính theo kWh) được ghi lại ở bảng sau:

101      152      65              85             70        85      70       65        65            55

70           65      70       55         65       120          115          90         40         101

a. Dấu hiệu ở đây là gì ?

b. Hãy lập bảng “tần số” ?

c. Hãy tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu ?

……………

Đề thi giữa kì 2 Toán 7 – Đề 2

I/ TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng ( từ câu 1 đến câu 4)

Câu 1: Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức – 5xy3

A. -5x3y

B. 5 x2y

C. – 2xy3

D. y3x

Câu 2: Giá trị của biểu thức : -x5y + x2y + x5y tại x = -1; y = 1 là:

A. 1

B. -1

C. 2

D. -2

Câu 3: Bậc của đa thức x5 – y4 + x3y3 -1 – x3 là:

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 4: triangle mathrm{ABC}triangle mathrm{DEF} quadmathrm{AB}=mathrm{ED} ; mathrm{A}=mathrm{D}

Thêm điều kiên nào sau đây đề triangle mathrm{ABC}=triangle mathrm{DEF}

begin{array}{llll}text { A. } E=B & text { B. } C=F & text { C. } A B=A C & text { D. } A C=D Fend{array}

Câu 5: Xác định tính đúng, sai của các khẳng định sau bằng cách đánh dấu “X” vào ô thích hợp:

Câu Đúng Sai
1 32x2y2z là đơn thức bậc 5
2 Trong tam giác, góc đối diện với cạnh lớn nhất là góc tù
3 Trong tam giác cân, góc ở đáy luôn nhỏ hơn 900
4 Một tam giác có 3 cạnh 12cm; 16cm; 20cm là tam giác vuông

II/ TỰ LUẬN ( 8 điểm)

Bài 1: (2 điểm) Điểm thi môn toán HKI của các bạn học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau:

Điểm số 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 N = 32
Tần số 0 0 0 2 6 6 8 7 2 1 0

a. Tìm mốt của dấu hiệu điều tra trong bảng trên?(Hãy giải thích)

b. Tính điểm trung bình của lớp? (Làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)

c. Nêu nhận xét?

Bài 2: (2 điểm) Thu gon biểu thức sau:

a) 3 x^{2} y cdotleft(frac{1}{6} x^{2} y^{2} zright)

b) -5 x^{3} y^{2}+10 x^{3} y^{2}+left(-frac{3}{4} x^{3} y^{2}right)-x^{3} y^{2}

c) frac{1}{3} x^{2} y+x y^{2}-x y-frac{1}{2} x y^{2}-3 x y-frac{1}{3} x^{2} y

Bài 3: (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, có góc B = 600 và cạnh AB = 5cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E.

a) Chứng minh : ABD = EBD

b) Chứng minh : ABE là tam giác đều.

c) Tính độ dài cạnh BC.

Bài 4: (1 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau:

(x2 – 9)2 + Iy – 2I + 10

………………………

Đề thi giữa kì 2 Toán 7 – Đề 3

I. Phần trắc nghiệm: 2,0 điểm

Điền Đ vào câu đúng, S vào câu sai

a. Trong một tam giác, góc nhỏ nhất là góc nhọn.

b. Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn bù nhau.

c. Nếu góc A là góc ở đáy của một tam giác cân thì góc A < 900

d. Cho hàng số y = f( x) = 2x điểm nào thuộc đồ thị của hàm số f( x)

mathrm{A}(0 ; 0) quad mathrm{B}(1 ; 3) quad mathrm{C}left(frac{1}{2} ;-1right) quad mathrm{D}left(frac{1}{2} ; 1right)

II. Phần tự luận:8,0 điểm

Bài 1. Điểm kiểm tra môn toán lớp 7A được thống kê như sau

7 10 5 7 8 10 6 5 7 8
5 6 4 10 3 4 9 8 9 9
4 7 3 9 2 3 7 5 9 7
5 7 6 4 9 5 8 5 6 3

Lập bảng tần số có giá trị trung bình cộng. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng, nhận xét về việc học toán của học sinh lớp 7A.

Bài 2. Cho tam giác NMP cân tại N. trên tia đối của tia MP lấy điểm A, trên tia đối của tia PM lấy điểm B sao cho MA = PB.

a. Chứng minh rằng tam giác NAB là tam giác cân.

b. Kẻ MHperpNA (HNA) kẻ PKperpNB (KNB). Chứng minh MH = PK

Bài 3 .Cho A frac{5 n+1}{n+1}(mathrm{n} neq-1)

Tìm N để A nguyên.

Đề thi giữa kì 2 Toán 7 – Đề 4

Bài 1: (1,5 điểm) Điều tra tuổi nghề của các công nhân trong một phân xưởng người tag hi lại bảng tần số sau:

Tuổi nghề (x năm) 3 4 6 8 10
Tần số (n) 5 2 7 10 1 N = 25

Dựa vào bảng tần số trên, tính tuổi nghề trung bình và tìm mốt

Bài 2: (1,0 điểm) Tính giá trị của biểu thức mathrm{P}=3 mathrm{x}^{3}-mathrm{x} tại x = -2

Bài 3: (2,0 điểm) Thu gọn đơn thức sau đây và tìm bậc, hệ số của đơn thức.

M=left(-2 x^{3} yright)left(-3 x^{2} y^{3}right) . quad N=left(-3 x^{2} yright)^{2} cdotleft(-5 x y^{3}right)

Bài 4: (2,0 điểm) Thu gọn các hạng tử đồng dạng có trong biểu thức đại số sau:

mathrm{P}=7 mathrm{xy}^{3}+2 mathrm{xy}^{3}-mathrm{xy}^{3} . quad mathrm{Q}=3 mathrm{xy}-mathrm{x}^{2}+5 mathrm{y}^{3}-15 mathrm{xy}-mathrm{y}^{3}

Bài 5: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 5cm, AC = 12cm.

a) Tính BC.

b) Kéo dài AB lấy D sao cho B là trung điểm của AD. Nối CD, qua B vẽ đường thẳng vuông góc với AD cắt CD tại E. Chứng minh ΔABE = ΔDBE và suy ra ΔAED cân.

c) Kẻ AK vuông góc với BC tại K. Qua D kẻ đường thẳng vuông góc với đường thẳng CB tại F. Chứng minh B là trung điểm của KF.

d) Chứng minh ΔAEC cân và suy ra E là trung điểm của DC.

……………..

Mời các bạn tải file tài liệu để xem thêm nội dung chi tiết

Đăng bởi: THPT Nguyễn Đình Chiểu

Chuyên mục: Tài Liệu Lớp 7

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!