Lớp 8

Giải Toán 8 Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ hai

Giải bài tập SGK Toán 8 trang 77 giúp các em học sinh lớp 8 xem gợi ý giải các bài tập của Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ hai Hình học 8 Chương 3. Qua đó các em sẽ nhanh chóng hoàn thiện toàn bộ bài tập của bài 6 Chương III Hình học 8 tập 2.

Giải bài tập toán 8 trang 77 tập 2

Bài 32 (trang 77 SGK Toán 8 Tập 2)

Trên một cạnh của góc xOy (widehat {xOy} ne {180^0}), đặt các đoạn thẳng OA = 5cm, OB = 16cm. Trên cạnh thứ hai của góc đó, đặt các đoạn thẳng OC = 8cm, OD = 10cm.

a) Chứng minh hai tam giác OCB và OAD đồng dạng.

b) Gọi giao điểm của các cạnh AD và BC là I, chứng minh rằng hai tam giác IAB và ICD có các góc bằng nhau từng đôi một.

Xem gợi ý đáp án

Bài 32

a) Ta có:

dfrac{OA}{OC} = dfrac{5}{8} ; dfrac{OD}{OB} = dfrac{10}{16} = dfrac{5}{8}

Rightarrow dfrac{OA}{OC} = dfrac{OD}{OB}

Xét ∆OCB và ∆OAD có:

+) widehat O chung

+) dfrac{OA}{OC} = dfrac{OD}{OB} (chứng minh trên)

Rightarrow ∆OCB đồng dạng ∆OAD ( c-g-c)

Rightarrow widehat {ODA} = widehat {CBO} (2 góc tương ứng) hay widehat{CDI} = widehat{IBA}

b) Xét ∆ICD và ∆IAB có

widehat{CID} = widehat{AIB} (hai góc đối đỉnh) (1)

widehat{CDI} = widehat{IBA} (theo câu a) (2)

Theo định lí tổng ba góc trong một tam giác ta có:

eqalign{ & widehat {CID} + widehat {CDI} + widehat {ICD} = {180^0} cr & widehat {AIB}+widehat {IBA} + widehat {IAB} = {180^0} cr}

Rightarrow widehat {CID} + widehat {CDI} + widehat {ICD} = widehat {AIB}+widehat {IBA} + widehat {IAB} (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra: widehat {ICD}=widehat {IAB}

Vậy hai tam giác IAB và ICD có các góc bằng nhau từng đôi một.

Bài 33 (trang 77 SGK Toán 8 Tập 2)

Chứng minh rằng nếu tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số k, thì tỉ số của hai đường trung tuyến tương ứng của hai tam giác đó cũng bằng k.

Xem gợi ý đáp án

Bài 33

Giả sử ∆A’B’C’ đồng dạng ∆ABC theo tỉ số k, A’M’, AM là hai đường trung tuyến tương ứng.

Vì ∆A’B’C’ đồng dạng ∆ABC (giả thiết)

dfrac{A'B'}{AB} = dfrac{B'C'}{BC} (tính chất hai tam giác đồng dạng)

Mà B’C’ = 2B’M’, BC = 2BM (tính chất trung tuyến)

Rightarrow dfrac{{A'B'}}{{AB}} = dfrac{{2B'M'}}{{2BM}} = dfrac{{B'M'}}{{BM}}

Xét ∆ABM và ∆A’B’M’ có:

widehat{B} = widehat{B'} (vì ∆A'B'C'đồng dạng ∆ABC)

dfrac{{A'B'}}{{AB}} = dfrac{{B'M'}}{{BM}} (chứng minh trên)

Rightarrow ∆A'B'M' đồng dạng ∆ABM (c-g-c)

Rightarrow dfrac{A'M'}{AM}= dfrac{A'B'}{AB} = k

Bài 34 (trang 77 SGK Toán 8 Tập 2)

Dựng tam giác ABC, biết widehat{A}={60^o} và, tỉ số dfrac{AB}{AC} = dfrac{4}{5} và đường cao AH = 6cm.

Xem gợi ý đáp án

Bài 34

Cách dựng:

– Dựng widehat {xAy} = {60^o}

– Trên hai cạnh Ax, Ay của góc widehat{xAy} lần lượt dựng AM = 4,cm, AN = 5,cm. Kẻ đường cao AI của ∆AMN.

– Trên tia AI lấy điểm H sao cho AH = 6,cm, qua H vẽ đường song song với MN cắt Ax, Ay lần lượt tại B và C

Rightarrow ∆ABC thỏa mãn điều kiện bài toán.

Chứng minh:

Áp dụng định lí: Một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại tạo thành một tam giác đồng dạng với tam giác đã cho ta có:

MN // BC (theo cách dựng)

Suy ra ∆AMN đồng dạng ∆ABC.

Rightarrow dfrac{AM}{AN} = dfrac{AB}{AC} = dfrac{4}{5} (tính chất hai tam giác đồng dạng)

Vì AH ⊥ MN, mà MN//BC nên AHbot BC, AH = 6,cm Rightarrow AH là đường cao của tam giác ABC.

Vậy tam giác ABC thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Đăng bởi: THPT Nguyễn Đình Chiểu

Chuyên mục: Tài Liệu Lớp 8

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!