Lớp 7

Toán 7 Luyện tập chung trang 37

Toán 7 Luyện tập chung giúp các em tham khảo, để giải các bài tập SGK Toán 7 Tập 1 trang 37, 38 sách Kết nối tri thức với cuộc sống. Qua đó, các em học sinh lớp 7 sẽ nắm thật chắc phương pháp giải, cũng như lời giải chi tiết các bài tập thật tốt.

Với lời giải chi tiết, trình bày khoa học sẽ giúp các em ngày càng học tốt môn Toán 7, để đạt kết quả trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình theo chương trình mới. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:

Bạn đang xem: Toán 7 Luyện tập chung trang 37

Giải Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 38 tập 1

Bài 2.19

Cho các phân số: frac{17}{80} ; frac{611}{125} ; frac{133}{91} ; frac{9}{8}

a) Phân số nào trong những phân số trên không viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn?

b) Cho biết sqrt{2}=1,414213562, hãy so sánh phân số tìm được trong câu a) với sqrt{2}

Gợi ý đáp án:

a) Ta có:

frac{17}{80}=0,2125
frac{611}{125}=4,888
frac{133}{91}=1,(461538)
frac{9}{8}=1,125
=> Số không viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là: frac{133}{91}=1,(461538)

b) Ta có: frac{133}{91}=1,(461538)1,414213562=>frac{133}{91}>sqrt{2}” width=”337″ height=”41″ data-type=”0″ data-latex=”1,(461538)>1,414213562=>frac{133}{91}>sqrt{2}” class=”lazy” data-src=”https://tex.vdoc.vn?tex=1%2C(461538)%3E1%2C414213562%3D%3E%5Cfrac%7B133%7D%7B91%7D%3E%5Csqrt%7B2%7D”>

Bài 2.20

a. Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn (dùng dấu ngoặc để chỉ rõ chu kì):frac{1}{9} ; frac{1}{99}. Em có nhận xét gì về kết quả nhận được?

b. Em hãy dự đoán dạng thập phân của frac{1}{999}?

Gợi ý đáp án:

a. Viết dạng thập phân vô hạn tuần hoàn:

frac{1}{9}=0,(1)

frac{1}{99}=0,(01)

Nhận xét: Với phân số có dạng frac{1}{9 ldots 9} thì dạng thập phân vô hạn tuần hoàn của nó sẽ là 0,(00..1) với n số 9 thì có n-1 số 0

b. Dự đoán dạng thập phân của frac{1}{999}=0,(001)

Bài 2.21

Viết số frac{5}{9}frac{5}{9} dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Gợi ý đáp án:

begin{aligned} &frac{5}{9}=0,(5) \ &frac{5}{9}=0,(05) end{aligned}

Bài 2.22

Nam vẽ một phần trục số trên vở ô li và đánh dấu ba điểm A, B,C như sau:

Bài 2.22

a. Hãy cho biết hai điểm A,B biểu diễn những số thập phân nào?

b. Làm tròn số thập phân được biểu diễn bởi điểm C với độ chính xác 0,05.

Gợi ý đáp án:

a. Điểm A, B biểu diễn những số thập phân sau:

  • Điểm A biểu diễn số 13,4
  • Điểm B biểu diễn số 14,2

b. Làm tròn số thập phân được biểu diễn bởi điểm C với độ chính xác 0,05, ta được 14,6.

Bài 2.23

Thay dấu “?” bằng chữ số thích hợp.

a) -7,02 < -7, ? (1);

b) -15,3 ? 021 < -15,3819

Gợi ý đáp án:

a) -7,02 < -7,0 (1);

b) -15,39021 < -15,3819

Bài 2.24

So sánh:

a. 12,26 và 12,(24);

b. 31,3(5) và 29,9(8)

Gợi ý đáp án:

a. Ta có: 12,(24) = 12,2424… Vì so sánh số ở hàng phần chục ta có 4<6 nên 12,(24)< 12,26

b. Vì so sánh ở hàng chục ta có 3 > 2 nên 31,3(5) > 29,9(8)

Bài 2.25

Tính:

a.sqrt{1}

b. sqrt{1 + 2 + 1}

c. sqrt{1 + 2 + 3 + 2+ 1}

Gợi ý đáp án:

a. sqrt{1} = 1

b. sqrt{1 + 2 + 1} = sqrt{4} = 2

c. sqrt{1 + 2 + 3 + 2+ 1} = sqrt{9}= 3

Bài 2.26

Tính:

a. left ( sqrt{3} right )^{2}

b. left ( sqrt{21} right )^{2}

Gợi ý đáp án:

a. left ( sqrt{3} right )^{2} = sqrt{3}

b. left ( sqrt{21} right )^{2} = sqrt{21}

Đăng bởi: THPT Nguyễn Đình Chiểu

Chuyên mục: Tài Liệu Lớp 7

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!