Lớp 8

Bảng kí hiệu Hóa học lớp 8

Bảng kí hiệu Hóa học lớp 8 là tài liệu vô cùng hữu ích mà THPT Nguyễn Đình Chiểu muốn giới thiệu đến quý thầy cô cùng các bạn học sinh tham khảo.

Trong hóa học, các kí hiệu trong Hóa học 8 là tên viết tắt của một nguyên tố hóa học. Biểu tượng cho các nguyên tố hóa học thường bao gồm một hoặc hai chữ cái trong bảng chữ cái Latinh và được viết với chữ cái đầu tiên viết hoa. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

Bạn đang xem: Bảng kí hiệu Hóa học lớp 8

Các kí hiệu trong Hóa học 8

A. Bảng kí hiệu hóa học lớp 8 trang 42

Số proton Tên Nguyên tố Ký hiệu hoá học Nguyên tử khối Hoá trị
1 Hiđro H 1 I
2 Heli He 4
3 Liti Li 7 I
4 Beri Be 9 II
5 Bo B 11 III
6 Cacbon C 12 IV, II
7 Nitơ N 14 II, III, IV…
8 Oxi O 16 II
9 Flo F 19 I
10 Neon Ne 20
11 Natri Na 23 I
12 Magie Mg 24 II
13 Nhôm Al 27 III
14 Silic Si 28 IV
15 Photpho P 31 III, V
16 Lưu huỳnh S 32 II, IV, VI
17 Clo Cl 35,5 I,…
18 Argon Ar 39,9
19 Kali K 39 I
20 Canxi Ca 40 II
24 Crom Cr 52 II, III
25 Mangan Mn 55 II, IV, VII…
26 Sắt Fe 56 II, III
29 Đồng Cu 64 I, II
30 Kẽm Zn 65 II
35 Brom Br 80 I…
47 Bạc Ag 108 I
56 Bari Ba 137 II
80 Thuỷ ngân Hg 201 I, II
82 Chì Pb 207 II, IV

Chú thích:

  • Nguyên tố phi kim: chữ màu xanh
  • Nguyên tố kim loại: chữ màu đen
  • Nguyên tố khí hiếm: chữ màu đỏ

HOÁ TRỊ CỦA MỘT SỐ NHÓM NGUYÊN TỬ

Tên nhóm Hoá trị Gốc axit Axit tương ứng Tính axit
Hiđroxit(*) (OH); Nitrat (NO3); Clorua (Cl) I NO3 HNO3 Mạnh
Sunfat (SO4); Cacbonat (CO3) II SO4 H2SO4 Mạnh
Photphat (PO4) III Cl HCl Mạnh
(*): Tên này dùng trong các hợp chất với kim loại. PO4 H3PO4 Trung bình
CO3 H2CO3 Rất yếu (không tồn tại)

B. Kí hiệu các công thức hóa 8

I. Cách tính nguyên tử khối

NTK của A = Khối lượng của nguyên tử A tính bằng gam : khối lượng của 1 đvC tính ra gam

Ví dụ: NTK của oxi = frac{{2,{{6568.10}^{ - 23}}g}}{{0,{{16605.10}^{ - 23}}g}} = 16

II. Định luât bảo toàn khối lượng

Cho phản ứng: A + B → C + D

Áp dụng định luật BTKL:

mA + mB = mC + mD

III. Tính hiệu suất phản ứng

Dựa vào 1 trong các chất tham gia phản ứng:

H%= (Lượng thực tế đã dùng phản ứng : Lượng tổng số đã lấy) x 100%

Dựa vào 1 trong các chất tạo thành

H% = (Lượng thực tế thu được : Lượng thu theo lí thuyết) x 100%

IV. Công thức tính số mol

n = Số hạt vi mô : N

N là hằng số Avogrado: 6,023.1023

n = frac{V}{{22,4}}

n = frac{m}{M} => m = n x M

n = frac{{P{V_{(dkkc)}}}}{{RT}}

Trong đó:

P: áp suất (atm)

R: hằng số (22,4 : 273)

T: nhiệt độ: oK (oC + 273)

V. Công thức tính tỉ khối

Công thức tính tỉ khối của khí A với khí B:

{M_A} = d times {M_B}” width=”255″ height=”45″ data-latex=”{d_{A/B}} = frac{{{M_A}}}{{{M_B}}} = > {M_A} = d times {M_B}” data-i=”4″ class=”lazy” data-src=”https://tex.vdoc.vn/?tex=%7Bd_%7BA%2FB%7D%7D%20%3D%20%5Cfrac%7B%7B%7BM_A%7D%7D%7D%7B%7B%7BM_B%7D%7D%7D%20%3D%20%20%3E%20%7BM_A%7D%20%3D%20d%20%5Ctimes%20%7BM_B%7D”>

– Công thức tính tỉ khối của khí A đối với không khí:

{M_A} = d times 29″ width=”248″ height=”43″ data-latex=”{d_{A/kk}} = frac{{{M_A}}}{{29}} = > {M_A} = d times 29″ data-i=”5″ class=”lazy” data-src=”https://tex.vdoc.vn/?tex=%7Bd_%7BA%2Fkk%7D%7D%20%3D%20%5Cfrac%7B%7B%7BM_A%7D%7D%7D%7B%7B29%7D%7D%20%3D%20%20%3E%20%7BM_A%7D%20%3D%20d%20%5Ctimes%2029″>

Trong đó D là khối lượng riêng: D(g/cm3) có m (g) và V (cm3) hay ml

VI. Công thức tính thể tích

Thể tích chất khí ở đktc

V = n x 22,4

– Thể tích của chất rắn và chất lỏng

V = frac{m}{D}

– Thể tích ở điều kiện không tiêu chuẩn

{V_{(dkkc)}} = frac{{nRT}}{P}

P: áp suất (atm)

R: hằng số (22,4 : 273)

T: nhiệt độ: oK (oC+ 273)

VII. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi ngyên tố trong hợp chất

VD: AxBy ta tính %A, %B

% A = frac{{{m_A}}}{{{M_{{A_x}{B_y}}}}} times 100% = frac{{x times {M_A}}}{{{M_{{A_x}{B_y}}}}} times 100%

VIII. Nồng độ phần trăm

C% = frac{{{m_{ct}}}}{{{m_{dd}}}} times 100%

Trong đó: mct là khối lượng chất tan

mdd là khối lượng dung dịch

{m_{dd}} = {m_{ct}} + {m_{{H_2}O}}

Trong đó: CM nồng độ mol (mol/lit)

D khối lượng riêng (g/ml)

M khối lượng mol (g/mol)

IX. Nồng độ mol

{C_M} = frac{{{n_A}}}{{{V_{dd}}}}

Trong đó : nA là số mol

V là thể tích

{C_M} = frac{{10 times D times C% }}{M}

C%: nồng độ mol

D: Khối lượng riêng (g/ml)

M: Khối lượng mol (g/mol)

X. Độ tan

S = frac{{{m_{ct}}}}{{{m_{{H_2}O}}}} times 100

Đăng bởi: THPT Nguyễn Đình Chiểu

Chuyên mục: Tài Liệu Lớp 8

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!