Lớp 11

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Tin học 11 năm 2022 – 2023

Đề cương ôn tập Tin học 11 học kì 2 năm 2022 – 2023 là tài liệu hữu ích mà THPT Nguyễn Đình Chiểu giới thiệu đến quý thầy cô và các bạn học sinh lớp 11 tham khảo.

Đề cương ôn thi cuối kì 2 Tin học 11 gồm bộ câu hỏi trắc nghiệm có đáp án kèm theo. Qua đề cương Tin học 11 học kì 2 giúp các bạn làm quen với các dạng bài tập, nâng cao kỹ năng làm bài và rút kinh nghiệm cho bài thi học kì 2 lớp 11 sắp tới. Vậy sau đây đề cương ôn thi học kì 2 Tin học 11 mời các bạn cùng tải tại đây. Bên cạnh đó các em tham khảo thêm: đề cương ôn tập học kì 2 Vật lí 11, đề cương ôn tập học kì 2 tiếng Anh 11.

Bạn đang xem: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Tin học 11 năm 2022 – 2023

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Tin học lớp 11

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: Trong các khai báo sau, khai báo nào là cấu trúc lặp với số lần chưa biết?

A. For := to do ;
B. While do ;
C. If then ;
D. Var : array[kiểu chỉ số] of ;

Câu 2: Khai báo nào thuộc cấu trúc lặp?

A. While do ;
B. if then else ;
C. Var : text;
D. Program ;

Câu 3: Cho đoạn chương trình sau:

T:=0;

For i:= M to N do

If i mod 2 = 0 then t:=t+i;

Đoạn chương trình trên giải quyết cho bài toán nào dưới đây?

A. Tính tổng các số trong phạm vi từ M đến N
B. Tính tổng các số chia hết cho 2 trong phạm vi từ M đến N
C. Tính tổng các số không chia hết cho 2 trong phạm vi từ M đến N
D. Tính tích các số không chia hết cho 2 trong phạm vi từ M đến N

Câu 4: Cho đoạn chương trình:

For i:= 1 to 10 do

If i mod 2 0 then write(i:4);

Đoạn chương trình trên cho kết quả như thế nào?

A. 1 3 5 7 11
B. 135711
C. Chương trình lỗi
D. 123456781110

Câu 5: Cho đoạn chương trình sau:

T:=0;

For i:=6 downto 1 do

If i mod 2 = 0 then t:=t+i;

Đoạn chương trình trên cho kết quả như thế nào?

A. 12
B. 21
C. 2 4 6
D. 6 2 4

Câu 6: Cho câu lệnh sau:

For i:=5 downto 1 do write(i, ‘ ‘);

Kết quả của câu lệnh đó như thế nào?

A. 12345
B. 1 2 3 4 5
C. 54321
D. 5 4 3 2 1

Câu 7: Cú pháp khai báo mảng một chiều. Chọn đáp án đúng?

A. Var : array[kiểu chỉ số] of ;
B. var = array[kiểu chỉ số] of ;
C. var : array[kiểu chỉ số] of
D. Var : string[độ dài];

Câu 8: Khai báo mảng một chiều gồm 50 phần tử có kiểu thực. Chọn khai báo đúng?

A. Var x : array[50] of real;
B. type A= array [1..50] of real; var x: a;
C. tupe A1= array[1..50] of real; var x:A1;
D. Var X:string[1..50] of real;

Câu 11: Cho mảng một chiều var b:array[1..n] of integer;. Tham chiếu đến phần tử ở giữa của mảng b, ta viết:

A. b[n/2]
B. b[n mod 2]
C. b[n div 2]
D. không thực hiện được

Câu 10: Cho mảng một chiều type A2= array[1..100] of boolean; Var x:A2;. Tham chiếu đến phần tử thứ I của mảng một chiều có khai báo như trên là;

A. a2[i]
B. a2[i];
C. x[i]
D. x[i];

Câu 11: Cho khai báo mảng:

Var a: array[1..1000] of integer;

n,i: integer;

Begin

Readln(n);

For i:= 1 to n do readln(a[i]);

End.

Chương trình trên thực hiện công việc nào sau đây?

A. Nhập 1000 phần tử cho mảng a
B. Nhập số phần tử và giá trị của từng phần tử của mảng a
C. Nhập tất cả các phần tử cho mảng a
D. Đọc mảng a

Câu 12: Cho mảng một chiều B gồm N phần tử, muốn nhập giá trị cho tất cả các phần tử của mảng B, ta dùng lệnh nào?

A. For i := 1 to N do write(B[i]);
B. For i := 1 to N do readln(B[i]);
C. Readln(‘B[i]’);
D. Writeln(B[i]);

Câu 13: Cho mảng một chiều x gồm 100 phần tử. Để nhập giá trị cho phần tử thứ 50 của mảng x, ta dùng lệnh nào?

A. writeln(x[50])
B. read(x[50]);
C. Readln(x(50));
D. write(x{50});

Câu 14: Cho mảng một chiều K gồm 50 phần tử, muốn nhập giá trị cho các phần tử của mảng K, ta dùng lệnh nào?

A. for i:=1 to n do readln(k[i]);
B. for n:=1 to 50 do readln(k[n]);
C. for i:= 1 to N do write(k[i]);
D. for n:= 1 to 50 do writeln(k[n]);

Câu 15: Cho khai báo sau: Var b:array[1..20] of byte;. Câu lệnh nào dưới đây sẽ in ra tất cả các phần tử của mảng?

A. for k:= 1 to 20 do readln(b[k]);
B. for k:= 20 downto 1 do write(b[k]);
C. for k:= 1 to 20 do write(b[k]);
D. for k:= 1 to 20 do write(b[i]);

Câu 16: Cho khai báo sau: Var x: array[1..1000] of integer;. Lệnh nào dưới đây sẽ in ra phần tử thứ 1, 2 của mảng?

A. readln(x[1], x[2]);
B. write(x[1,2]);
C. write(x[1]); write(x[2]);
D. read(x[1]); readln(x[2]);

Câu 17: Giá trị nào dưới đây là độ dài của xâu rỗng?

A. 255
B. 256
C. 0
D. -255

Câu 18: Xâu là:

A. mảng một chiều mà mỗi phần tử là một kí tự
B. các kí tự đặc biệt trong bảng mã ASCII
C. dãy các kí tự số, chữ cái in hoa trong bảng mã ASCII
D. dãy chữ cái in hoa và chữ thường trong bộ mã ASCII

Câu 111: Khái niệm xâu là:

A. dãy kí tự trong bảng mã ASCII
B. dãy kí tự chữ cái, chữ số
C. dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu
D. dãy chữ cái trong bộ mã ASCII

Câu 20: Phát biểu nào ĐÚNG về kiểu dữ liệu xâu?

A. Là dãy các kí tự
B. Là dãy các kí tự chữ
C. Là dãy các kí tự dấu
D. Là dãy các kí tự số

Câu 21: Cho biến A có kiểu xâu. Chọn lệnh gán đúng?

A. A:=a;
B. A:= a
C. A:= a;
D. a:= A;

Câu 22: Trong các khai báo sau, khai báo nào là khai báo kiểu xâu?

A. var st: sting[100];
B. var s: longin
C. var st:string;
D. Var stt:array[1..100];

Câu 24: Cho X1:= ‘ ‘; X2:= ‘Tin11’. Kết quả sau khi thực hiện thủ tục Insert(X1,X2,4) là?

A. ‘Tin1 1’
B. ‘Tin 11
‘ C. ‘ Tin11
D. ‘Tin11 ‘

Câu 25: Cho đoạn chương trình sau:

St:= ‘Viet Nam Dat Nuoc’;

Delete(st,11,11);

Insert(‘Dat Nuoc’,st,1);

Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên thì kết quả của biến st là:

A. Viet Nam Dat Nuoc
B. Dat NuocViet Nam
C. Viet NamDat Nuoc
D. Dat Nuoc Viet Nam

Câu 26: Cho đoạn chương trình sau:

S:= ‘Truong THPT Phu Bai’;

Delete(s,8,4);

Insert(‘ Hue’, S, Length(s)+1);

Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên thì kết quả của biến S là:

A. Truong THPT Phu Bai Hue
B. Truong Phu BaiHue
C. Truong Phu Bai Hue
D. Truong THPT Hue Phu Bai

Câu 27: Cho xâu X có giá trị là ‘Hoang Sa – Truong Sa’. Kết quả của hàm Length(X) có giá trị là bao nhiêu?

A. 111
B. 20
C. 15
D. 18

Câu 28: Cho xâu s có giá trị là ‘Viet Nam Dat Nuoc’. Kết quả của hàm copy(s, 6,3) có kết quả là gì?

A. Nam
B. Nam
C. nam
D. Hàm lỗi

Câu 211: Kiểu dữ liệu nào sau đây lưu trữ được kết quả của chương trình khi tắt máy?

A. Kiểu mảng
B. Kiểu xâu
C. Kiểu tệp
D. Kiểu logic

Câu 30: Trong các kiểu dữ liệu sau đây kiểu nào có dung lượng lớn nhất?

A. Kiểu mảng
B. Kiểu tệp
C. Kiểu thực
D. Kiểu bản ghi

Câu 31: Tên dành riêng được dùng cho tệp văn bản. Chọn phương án ĐÚNG?

A. String
B
C. text
D. Type

Câu 32: Phương án nào dưới đây thể hiện khai báo ĐÚNG biến tệp văn bản?

A. Var f: String;
B. Var f: text;
C. Var f: File of byte;
D. Var f= text;

Câu 33: Trong các khai báo sau, khai báo nào dùng để khai báo một biến tệp văn bản?

A. Var a: text;
B. Var f: string[20];
C. Var g: array[1..10] of char;
D. Var b: byte;

………….

Tải file tài liệu để xem thêm đề cương học kì 2 Tin học 11

Đăng bởi: THPT Nguyễn Đình Chiểu

Chuyên mục: Tài Liệu Lớp 11

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!